K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2017

Đáp án D

Phương pháp : Áp dụng phương pháp xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp chóp.

Cách giải : Ta có :

Gọi I là trung điểm của AD, do ∆ABD vuông tại nên M là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABD.

Gọi N là trung điểm của AC.

Qua M kẻ đường thẳng d song song với AC => d ⊥ (ABD)

Qua N kẻ đường thẳng d’ song song với AD => d’ ⊥ AC 

Gọi I = d ∩ d' => là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD có bán kính R = IA

Ta có: 

25 tháng 4 2017

 

13 tháng 1 2018

5 tháng 9 2019

Giải bài 2 trang 113 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 2 trang 113 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

14 tháng 5 2016

A C D B (P) (Q)

Do \(\left(P\right)\perp\left(Q\right)\) và \(\left(P\right)\cap\left(Q\right)=\Delta\)

và \(DB\perp\left(\Delta\right)\left(DB\in\left(Q\right)\right)\)

Nên \(DB\perp\left(P\right)\Rightarrow DB\perp BC\)

Tương tự ta có :

                \(CA\perp AD\)

Vì \(\widehat{CAD}=\widehat{DBC}=90^0\) nên CD chính là  đường kính hình cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.

Gọi R là bán kính của hinh cầu này thì :

                \(R=\frac{1}{2}CD\)  (1)

Theo định lý Pitagoc trong 2 tam giác vuông CAD, ABD ta có :

        \(CD^2=CA^2+AD^2=CA^2+BA^2+BD^2=3a^2\)

                                         \(\Rightarrow CD=a\sqrt{3}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(R=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)

31 tháng 3 2017

Giải bài 2 trang 113 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 2 trang 113 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

17 tháng 6 2017

Giải bài 6 trang 54 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

a) Ta có:

Giải bài 6 trang 54 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

⇒ NP và CD không song song với nhau.

Gọi giao điểm NP và CD là I.

I ∈ NP ⇒ I ∈ (MNP).

Mà I ∈ CD

Vậy I ∈ CD ∩ (MNP)

b) Trong mặt phẳng (ACD) thì AD và MI cắt nhau tại điểm J:

J ∈ AD ⇒ J ∈ (ACD)

J ∈ MI ⇒ J ∈ (MNP)

Vậy J là một điểm chung của hai mặt phẳng (ACD) và (MNP).

Ta đã có M là một điểm chung của hai mặt phẳng (ACD) và (MNP).

 

Vậy MJ = (ACD) ∩ (MNP).

10 tháng 3 2020

a, Ta có:

góc DAB = góc EAC( Vì cùng phụ góc BAC)

AD= AC

AB=AE

Nên tam giác ABD = tam giác AEC

Vây BD = CEb,

Ta có: ACNB là hình bình hành nên góc ACN + góc BAC = 180độ (1)

Mặt khác ta có : 2( góc DAB +góc BAC) = 2. 90 độ = 180độ

Nên góc DAB + góc EAC + góc BAC + góc BAC = 180 độ

Suy ra DAE + BAC = 180 độ (2)

Từ (1) và (2) ta đc góc DAE = góc ACN

Mà AD = AC; AB= CN nên tam giác ADE = Tam giác cân

c, Ta có: góc NAC = góc ADE ( cmt )

Mà góc NAC + góc DAM = 90 độ nên ADE + góc DAM = 90 độ

Vậy DIA = 90 độ

Áp dụng pytago ta có:\(\frac{AD^2+IE^2}{DI^2+AE^2}=\frac{\left(AD^2+DI^2\right)+\left(AE^2-AI^2\right)}{DI^2+AE^2}=1\)

2 tháng 3 2021

AP<AQ ở đâu ạ

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) Ta có:

\(\begin{array}{l}\left. \begin{array}{l}M \in \left( R \right)\\MH \bot \left( P \right)\\\left( R \right) \bot \left( P \right)\end{array} \right\} \Rightarrow MH \subset \left( R \right)\\\left. \begin{array}{l}M \in \left( R \right)\\MK \bot \left( Q \right)\\\left( R \right) \bot \left( Q \right)\end{array} \right\} \Rightarrow MK \subset \left( R \right)\end{array}\)

b) Ta có:

\(\left. \begin{array}{l}MH \bot \left( P \right) \Rightarrow MH \bot a\\MK \bot \left( Q \right) \Rightarrow MK \bot a\\MH,MK \subset \left( R \right)\end{array} \right\} \Rightarrow a \bot \left( R \right)\)