K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2021

いち=Ichi:số 1

15 tháng 12 2019

Bài 1:

Tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây.

Ta có quãng đường âm phát ra đến đáy biển => phản xạ trở lại tàu chính bằng 2 lần độ sâu của biển

Gọi \(d\) là độ sâu của biển => quãng đường âm truyền đi là \(S=2d.\)

Độ sâu của đáy biển là: \(s=v.t=2d\)
\(\Leftrightarrow1500.1=2d\) \(\Rightarrow1500=2d\) \(\Rightarrow d=1500:2\) \(\Rightarrow d=750\left(m\right).\) Vậy độ sâu của đáy biển là: 750 m. Chúc bạn học tốt!
20 tháng 6 2017

2(ichi)

20 tháng 6 2017

ichi+ich=ni

Nghĩ  trong tiếng Nhật là 1+1=2

15 tháng 12 2015

S=340*1=340(m)

(Khoảng cách = Vận tốc X Thời gian)

4 tháng 1 2017

Ta có:

Thời gian truyền âm trong không khí là:

\(t=\frac{24.5}{340}=0.072\left(s\right)\)

Thời gian truyền âm trong thép là;

\(t=0.072-0.068=0.004\left(s\right)\)

Vận tốc truyền âm trong thép là:

\(\frac{24.5}{0.004}=6125\)(m/s)
Vậy vận tốc truyền âm trong thép là 6125 (m/s).

Chúc cậu học tốt ! vui

Khoảng cách ngắn nhất từ người đó đến bức tường:

\(2s=v.t=340.\frac{1}{15}=22,\left(6\right)m\Rightarrow s=22,\left(6\right):2=11,\left(3\right)m\)

24 tháng 2 2018

74cm2 bạn nhé!

13 tháng 2 2016

1 ngày đêm = 24 giờ

1 ngày đêm chuông đánh tất cả số lần là :

1*24=24 (lần)

13 tháng 2 2016

1+2+3+..+24=(24+1)*24/2=300

23 tháng 4 2018

Mở bài : Đây là phần quan trọng của bài văn, nếu bạn viết được mở bài hay thì thân bài sẽ diễn đạt ra mạch lạc hơn :) Ở đề bài này, bạn có thể nêu ý kiến của mình về Tiếng Việt, sau đó tóm gọn lại ý " Sự giàu đẹp của Tiếng Việt".

Thân bài : Chứng minh thì cần dẫn chứng cụ thể. Bài văn này có 2 luận điểm chính : sự giàu đẹp của Tiếng Việt và giữ gìn vẻ đẹp của Tiếng Việt ( nếu ở cấp 3 thì nên có luận điểm này về khía cạnh xã hội để được cao điểm hơn).

Bạn có thể nêu sơ qua về nguồn gốc của Tiếng Việt trước đây có mượn những từ Hán, nhưng Tiếng Việt của ta không hoàn toàn phụ thuộc vào Tiếng Hán mà ngược lại, chính tiếng Hán lại bổ sung, hỗ trợ cho sự giàu có của Tiếng Việt. ( ví dụ những tiếng Hán bạn biết như y phục = quần áo, nhưng 1 số trường hợp 2 từ này không thể thay đổi cho nhau được, điều đó chứng minh việc tiếng Việt không phụ thuộc vào tiếng Hán ).

Trích dẫn câu nói của Bác Hồ làm minh chứng : "Tiếng Việt là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc ta", bạn có thể dẫn chứng ra những tác phẩm nổi tiếng như " Thu điếu" của Nguyên Khuyến, các bài thơ hay của Huy Cận, Xuân Diệu.. với lối sử dụng từ ngữ điêu luyện làm tác phẩm trở nên hay hơn, tả được nội tâm của con người. Ví dụ điển hình là bài thơ "Thu điếu", dùng cảnh tả tình cảm của mình qua những từ ngữ, âm thanh trầm buồn. Bạn cũng có thể dẫn chứng những từ tuy giống nhau nhưng tùy theo trường hợp cần được sử dụng hợp lý : nước "dờn dợn" và "dờn dợn" đồng nghĩa, nhưng từ "dợn dợn" ý nghĩa nhẹ nhàng hơn, "bâng khuâng" và "băn khoăn" nhiều người hiểu lầm giống nhau, nhưng từ "bâng khuâng" là cảm xúc luyến tiếc, còn "băn khoăn" lại là nghĩ ngợi vì 1 điều gì đó.


Luận điểm 2, bạn có thể nêu vấn đề " ngày nay, lợi dụng sự giàu có về ngữ nghĩa của Tiếng Việt, một số cá nhân đã làm mất đi sự trong sáng vốn có của Tiếng Việt..." rồi khẳng định đây là những hành vi cần phải bị ngăn chặn.

Kết bài : Khẳng định lại ý chính và nêu suy nghĩ của mình về vấn đề ( có thể lấy luận điểm 2 làm những hành động cụ thể của người học sinh ).

24 tháng 4 2018

Mở bài : Đây là phần quan trọng của bài văn, nếu bạn viết được mở bài hay thì thân bài sẽ diễn đạt ra mạch lạc hơn :) Ở đề bài này, bạn có thể nêu ý kiến của mình về Tiếng Việt, sau đó tóm gọn lại ý " Sự giàu đẹp của Tiếng Việt".

Thân bài : Chứng minh thì cần dẫn chứng cụ thể. Bài văn này có 2 luận điểm chính : sự giàu đẹp của Tiếng Việt và giữ gìn vẻ đẹp của Tiếng Việt ( nếu ở cấp 3 thì nên có luận điểm này về khía cạnh xã hội để được cao điểm hơn).

Bạn có thể nêu sơ qua về nguồn gốc của Tiếng Việt trước đây có mượn những từ Hán, nhưng Tiếng Việt của ta không hoàn toàn phụ thuộc vào Tiếng Hán mà ngược lại, chính tiếng Hán lại bổ sung, hỗ trợ cho sự giàu có của Tiếng Việt. ( ví dụ những tiếng Hán bạn biết như y phục = quần áo, nhưng 1 số trường hợp 2 từ này không thể thay đổi cho nhau được, điều đó chứng minh việc tiếng Việt không phụ thuộc vào tiếng Hán ).

Trích dẫn câu nói của Bác Hồ làm minh chứng : "Tiếng Việt là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc ta", bạn có thể dẫn chứng ra những tác phẩm nổi tiếng như " Thu điếu" của Nguyên Khuyến, các bài thơ hay của Huy Cận, Xuân Diệu.. với lối sử dụng từ ngữ điêu luyện làm tác phẩm trở nên hay hơn, tả được nội tâm của con người. Ví dụ điển hình là bài thơ "Thu điếu", dùng cảnh tả tình cảm của mình qua những từ ngữ, âm thanh trầm buồn. Bạn cũng có thể dẫn chứng những từ tuy giống nhau nhưng tùy theo trường hợp cần được sử dụng hợp lý : nước "dờn dợn" và "dờn dợn" đồng nghĩa, nhưng từ "dợn dợn" ý nghĩa nhẹ nhàng hơn, "bâng khuâng" và "băn khoăn" nhiều người hiểu lầm giống nhau, nhưng từ "bâng khuâng" là cảm xúc luyến tiếc, còn "băn khoăn" lại là nghĩ ngợi vì 1 điều gì đó.


Luận điểm 2, bạn có thể nêu vấn đề " ngày nay, lợi dụng sự giàu có về ngữ nghĩa của Tiếng Việt, một số cá nhân đã làm mất đi sự trong sáng vốn có của Tiếng Việt..." rồi khẳng định đây là những hành vi cần phải bị ngăn chặn.

Kết bài : Khẳng định lại ý chính và nêu suy nghĩ của mình về vấn đề ( có thể lấy luận điểm 2 làm những hành động cụ thể của người học sinh ).