K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2020

Sau khi cân bằng nhiệt, tồn tại cả nước và nước đá nên nhiệt độ khi cân bằng là 00C. Thể tích chất trong ống tăng là do tăng thể tích của lượng nước đã hóa đá. Gọi khối lượng của lượng nước này là m. Ta có:

\(\frac{m}{800}-\frac{m}{1000}=5.10^{-6}\left(m^3\right)\Rightarrow m=0,2\left(kg\right)\) (1)

Gọi khối lượng nước trong ống lúc đầu là m0. Lượng nhiệt tỏa ra do nước hạ nhiệt độ từ 300C xuống 00C và nóng chảy là:

\(Q_{tỏa}=4200m_o\left(30-0\right)+0,02.3,3.10^5\) .

Lượng nhiệt thu vào là do rượu thu để tăng nhiệt độ từ -100C lên 00C:

\(Q_{thu}=2500.1\left[0-\left(-10\right)\right]=25000\)

Giải phương trình cân bằng nhiệt: Qtoa = Qthu ta suy ra m0 = 0,146kg

Thể tích nước trong ống sau khi cân bằng nhiệt là:

\(V=\frac{m_o-m}{D_n}=0,000126m^3=125\left(cm^3\right)\)

13 tháng 8 2020

Sau khi cân bằng nhiệt, tồn tại cả nước và nước đá nên nhiệt độ khi cân bằng là 00C. Thể tích chất trong ống tăng là do tăng thể tích của lượng nước đã hóa đá.

\(m=\frac{m}{800}-\frac{m}{1000}=5.10^{-6}m^3=0,02kg\left(1\right)\)

Gọi khối lượng nước trong ống lúc đầu là m0

Lượng nhiệt tỏa ra do nước hạ nhiệt độ từ 300C xuống 00C và nóng chảy:

\(Q_{tỏa}=4200.m_0\left(30-0\right)+0,02.3,3.10^5\)

Lượng nhiệt thu vào do rượu thu để tăng nhiệt độ từ -100C lên 00C:

\(Q_{thu}=2500.1.\left[0-\left(-10\right)\right]\)

PT cân bằng nhiệt: Qtỏa = Qthu ⇒ m0 = 0,146kg

Thể tích nước trong ống sau khi cân bằng nhiệt:

\(V=\frac{m_0-m}{D_{nước}}=\frac{0,146-0,02}{1000}=0,000126m^3\)

24 tháng 7 2021

A. Cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng rượu nở nhiều hơn.

24 tháng 7 2021

A

21 tháng 2 2018

Thể tích chất lỏng tăng thêm 5cm3

21 tháng 7 2021

c

21 tháng 7 2021

c

12 tháng 12 2017

Khi nhúng một nhiệt kế rượu vào nước nóng, mực rượu trong ống nhiệt kế tăng lên vì cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng rượu nở nhiều hơn.

⇒ Đáp án C

15 tháng 10 2021

c bạn nhé

chúc bạn học tốt !!!

7 tháng 10 2018

Chọn B.

Vì khi tăng nhiệt độ thì thể tích chất lỏng tăng như nhau nhưng d1 > d2 nên chiều cao h2 > h1.

Lưu ý: thể tích của hình trụ = diện tích đáy x chiều cao, diện tích đáy tỷ lệ với đường kính của đáy.