K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2019

Đang xử lý...

22 tháng 3 2018

dê thế mà ko lam dc bang 215

hi hi

22 tháng 3 2018

A O B C D 70 55

20 tháng 7 2018

Hai góc AOC và BOC kề bù nên  A O C ^ + B O C ^ = 180 °

⇒ B O C ^ = 180 ° − 150 ° = 30 ° .

Tương tự, ta tính được A O D ^ = 30 ° .

Ta có B O E ^ = A O D ^ = 30 °  (hai góc đối đỉnh).

Suy ra B O C ^ = B O E ^ = 30 ° . (1)

Tia OB nằm giữa hai tia OC và OE. (2)

Từ (1) và (2) ta được tia OB là tia phân giác của góc COE

Đếm góc, đếm tia

7 tháng 7 2020

O B A C D E

Ta có

góc BOE = góc BOD + góc DOE 

góc AOE = góc AOC + góc COE 

mà góc BOD = góc AOC [ theo bài cho ]

góc DOE = góc COE [ vì OE là tia phân giác góc COD ]

Suy ra 

góc BOE = góc AOE 

Ta lại có 

góc BOE + góc AOE = 180 độ

\(\Rightarrow\)góc BOE = góc AOE = \(\frac{180^0}{2}\)= 90độ

Vậy OE vuông góc với AB

Chúc bạn học tốt

6 tháng 9 2017

Ta có : Vì OE là tia phân giác của góc COD nên :

                   góc COE =góc EOD +1/2 góc COD

 Ta có \(\widehat{AOB}\)\(\widehat{AOC}\)+\(\widehat{COE}\)+\(\widehat{EOD}\)+\(\widehat{DOB}\)

                         =(AOC + COE )+(EOD +DOB )

                   180        = (AOC + COE ) x 2

              => (AOC + COE ) =90

                   hay EOB = 90

               Vậy OE vuông góc với AB