K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6) Cho Δ DEF vuông tại E, đường cao EH. Cho biết DE=15cm và EF=20cm.     a) Chứng minh rằng: EH.DF=ED. EF. Tính DF, EH.     b) Kẻ HM vuông góc ED, HN vuông góc EF. Chứng minh ΔEMN và ΔEFD đồng dạng.     c) Trung tuyến EK của tam giác DEF cắt MN tại I. Tính diện tích ΔEIM7) Cho ΔABC cân tại A có BC=16 cm, đường cao AH=6cm, trên 2 cạnh BC, AB lần lượt lấy hai điểm D và E sao cho BD=3,5cm; BE=5,6cm.a)   Tính chu vi tam giác...
Đọc tiếp

6) Cho Δ DEF vuông tại E, đường cao EH. Cho biết DE=15cm và EF=20cm.

     a) Chứng minh rằng: EH.DF=ED. EF. Tính DF, EH.

     b) Kẻ HM vuông góc ED, HN vuông góc EF. Chứng minh ΔEMN và ΔEFD đồng dạng.

     c) Trung tuyến EK của tam giác DEF cắt MN tại I. Tính diện tích ΔEIM

7) Cho ΔABC cân tại A có BC=16 cm, đường cao AH=6cm, trên 2 cạnh BC, AB lần lượt lấy hai điểm D và E sao cho BD=3,5cm; BE=5,6cm.

a)   Tính chu vi tam giác ABC;      b) Chứng minh ΔBAC và ΔBED đồng dạng.

c)   Chứng minh ΔDAC vuông;     d) Tính độ dài EC.

8) Cho tam giác ABC vuông tại A có , đường cao AD.

a) Chứng minh:  ΔADB và ΔCAB đồng dạng

b) Kẻ tia phân giác của góc cắt AD tại F và cắt AC tại E. Chứng minh: AB2=AE. AC

c) Chứng minh: .\(\frac{FA}{DF}=\frac{AE}{EC}\)

9) Cho ΔABC có AB<AC, đường cao AH và đường trung tuyến AD. Kẻ DE, DF lần lượt vuông góc với AB,AC tại E,F.

     a) Chứng minh ΔAHB và ΔDEB đồng dạng.

     b) Chứng minh AC.DF=DC.AH.

     c) Chứng minh: BC.AH=AB.DE+AC.DF.

10) Cho tam giác ABC có AB = 12cm , AC = 15cm và BC=18cm. Kẻ đường phân giác AD (DBC).

         a/ Tính độ dài BD và DC?

         b/ Kẻ AK vuông góc với BC tại K và DH vuông góc với AB tại H.

Chứng minh : ∆BHK  đồng dạng ∆BDA .

         c/ Gọi I là giao điểm của AK và DH.Đường thẳng BI cắt AD tại M.

Chứng minh: AB.AH= AD.AM

0

a: Xét ΔDEF vuông tại E cso EH là đường cao

nên \(EH\cdot DF=ED\cdot EF\)(hệ thức lượng)

\(DF=\sqrt{15^2+20^2}=25\left(cm\right)\)

\(EH=\dfrac{ED\cdot EF}{DF}=\dfrac{15\cdot20}{25}=12\left(cm\right)\)

b: Xét ΔEHD vuông tại H có HM là đường cao

nên \(EM\cdot ED=EH^2\left(1\right)\)

Xét ΔEHF vuông tại H có HN là đường cao

nên \(EN\cdot EF=EH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(EM\cdot ED=EN\cdot EF\)

hay EM/EF=EN/ED

Xét ΔEMN vuông tại E và ΔEFD vuông tại E có

EM/EF=EN/ED

Do đó ΔEMN\(\sim\)ΔEFD

a: \(S_{DEF}=\dfrac{EH\cdot DF}{2}=\dfrac{ED\cdot EF}{2}\)

nên \(EH\cdot DF=ED\cdot EF\)

b: \(DF=\sqrt{15^2+20^2}=25\left(cm\right)\)

\(EH=\dfrac{15\cdot20}{25}=12\left(cm\right)\)

c: Xét ΔDEF vuông tại E có EH là đường cao

nên \(EF^2=DF\cdot HF\)

d: Xét ΔEHD vuông tại H có HM là đường cao

nên \(EM\cdot ED=EH^2\left(1\right)\)

Xét ΔEHF vuông tại H có HN là đường cao

nên \(EN\cdot EF=EH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(EM\cdot ED=EN\cdot EF\)

hay EM/EF=EN/ED

Xét ΔEMN và ΔEFD có

EM/EF=EN/ED

góc MEN chung

Do đo: ΔEMN đồng dạng với ΔEFD

3 tháng 5 2020

E D F H K M N I

Bài làm

a) Xét tam giác DEH và tam giác DEF có:

\(\widehat{DHE}=\widehat{DEF}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{D}\) chung

=> Tam giác DEH ~ Tam giác DEF ( g - g )

=> \(\frac{DE}{DF}=\frac{HE}{EF}\)

\(\Rightarrow DE.EF=DF.EH\) ( đpcm )

b) Xét tam giác DEF vuông tại E có:

DF2 = DE2 + EF2

hay DF2 = 152 + 202

=> DF2 = 225 + 400

=> DF2 = 625

=> DF = 25 ( cm )

Vì tam giác DEH ~ Tam giác DEF ( cmt )

=> \(\frac{DH}{DE}=\frac{DE}{DF}\)

hay \(\frac{DH}{15}=\frac{15}{25}\Rightarrow DH=9\left(cm\right)\)

Ta có: DH + HF = DF

hay 9 + HF = 25

=> HF = 16 ( cm )

c) Xét tam giác HEF và tam giác EDF có:

\(\widehat{EHF}=\widehat{DEF}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{F}\) chung

=> Tam giác HEF ~ Tam giác EDF ( g - g )

=> \(\frac{EF}{DF}=\frac{HF}{EF}\Rightarrow EF^2=DF.HF\) ( đpcm )

a: Xét ΔEHD và ΔEHF có

EH chung

\(\widehat{DEH}=\widehat{FEH}\)

ED=EF

Do đó: ΔEHD=ΔEHF

b: Xét ΔEPH vuông tại P và ΔEMH vuông tại M có

EH chung

\(\widehat{PEH}=\widehat{MEH}\)

Do đó: ΔEPH=ΔEMH

=>HP=HM

c: ΔDEF cân tại E

mà EH là đường phân giác

nên EH\(\perp\)DF và H là trung điểm của DF

H là trung điểm của DF

=>DH=HF=DF/2=6/2=3(cm)

ΔEHD vuông tại H

=>\(EH^2+HD^2=ED^2\)

=>\(EH^2+3^2=5^2\)

=>\(EH^2=5^2-3^2=25-9=16\)

=>\(EH=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

a: Xét ΔDHE vuông tại H và ΔDHF vuông tại H có

DE=DF

DH chung

Do đó:ΔDHE=ΔDHF

b: EF=8cm nên HE=4cm

=>DH=3cm

c: Xét ΔDMH vuông tại M và ΔDNH vuông tại N có

DH chung

\(\widehat{MDH}=\widehat{NDH}\)

Do đó:ΔDMH=ΔDNH

Suy ra: HM=HN

7 tháng 3 2022

undefined

\(\text{a)}\text{Vì }\Delta DEF\text{ cân tại D}\)

\(\Rightarrow DE=DF\)

\(\widehat{E}=\widehat{F}\)

\(\text{Xét }\Delta DHE\text{ và }\Delta AHF\text{ có:}\)

\(DE=DF\left(cmt\right)\)

\(BH\text{ chung}\)

\(\widehat{E}=\widehat{F}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta DHE=\Delta DHF\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow EH=HF\text{(hai cạnh tương ứng)}\)

\(\text{b)}\text{Vì }EH=HF\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow EH=\dfrac{EF}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

\(\text{Xét }\Delta DEH\text{ có:}\)

\(DE^2=DH^2+EH^2\)

\(\Rightarrow DH^2=DE^2-EH^2\text{(định lí Py ta go đảo)}\)

\(\Rightarrow DH^2=5^2-4^2=25-16=9\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow DH=\sqrt{9cm}=3\left(cm\right)\)

\(\text{c)Xét }\Delta HMD\text{ và }\Delta HND\text{ có:}\)

\(DH\text{ chung}\)

\(\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\left(\Delta DHE=\Delta DHF\right)\)

\(\widehat{DMH}=\widehat{DNH}=90^0\)

\(\Rightarrow\Delta HMD=\Delta HND\left(ch-cgv\right)\)

\(\Rightarrow HM=HN\text{( hai cạnh tương ứng)}\)
 

a: Xét ΔEHD và ΔEHF có

EH chung

\(\widehat{HED}=\widehat{HEF}\)

ED=EF

Do đó: ΔEHD=ΔEHF

c: Ta có; ΔEHD=ΔEHF

=>HF=HD

mà H nằm giữa D và F

nên H là trung điểm của DF

=>\(HD=\dfrac{DF}{2}=3\left(cm\right)\)

ΔEHD vuông tại H

=>\(EH^2+HD^2=ED^2\)

=>\(EH^2=5^2-3^2=16\)

=>\(EH=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

loading...