K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2020

1.

a. Đới nóng (hay nhiệt đới)
– Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
– Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sánh Mặt Trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng.
– Gió thổi thường xuyên: Tín phong
– Lượng mưa trung bình: 1000mm – 2000mm.
b. Hai đới ôn hòa (hay ôn đới)
– Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
– Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm.
– Gió thổi thường xuyên: Tây ôn đới
– Lượng mưa trung bình: 500 -1000mm
c. Hai đới lạnh (hay hàn đới)
– Giới hạn: Từ vòng cực bắc về cực bắc và vòng cực Nam về cực Nam.
– Khí hậu giá lạnh, băng tuyết quanh năm.
– Gió đông cực thổi thường xuyên.
– Lượng mưa trung bình 500mm.

7 tháng 6 2020

Cảm ơn bạn. Chúc bạn thi tốt!!!!!

Câu 1 :

A) *Giống nhau: +Thời tiết và khí hậu đều là sự diễn ra các hiện tượng, khí tượng (nắng, mưa,...). *Khác nhau: +Thời tiết là sự diễn ra các hiện tượng khí tượngnhư gió, mưa,... trong một thời gian ngắn giới hạn tại một khu vực nào đó (ví dụthời tiết trong 1 ngày tại TP Hồ Chí Minh)

B) khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt TĐ. Tùy theo tình trạng của ko khí(co lại hay nở ra) sẽ có tỉ trọng khác nhau, do đó khí áp cũng khác nhau và từ đó hình thành nên các đai áp cao và áp thấp.

Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn. Trên bề mặt của Trái đất, gió bao gồm một khối lớn không khí chuyển động.

1. Gió Tây ôn đới:
- Thổi từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đối vĩ độ *
- Thời gian hoạt động: quanh năm.
- Hướng tây là chủ yếu.
- Tính chất của gió: ẩm, đem mưa nhiều
2. Gió mậu dịch:
- Phạm vi hoạt động: Thổi từ áp cao cận chí tuyến về khu vực áp thấp Xđạo.
- Thời gian hoạt động: quanh năm.
- Hướng : Đông Bắc (Bán cầu bắc) Đông Nam (Bán cầu nam).
- Tính chất của gió: Khô, ít mưa .
3. Gió Mùa:
- Là loại gió thổi 2 mùa ngược hướng nhau với tính chất khác nhau.
- Loại gió này không có tính vành đai.
- Thường có ở đới nóng ( Ấn Độ, ĐNA…) và phía Đông các lục địa thuộc vĩ độ trung bình như Đông Á , Đông nam Hoa Kỳ…
- Có 2 loại gió mùa:
+ Gió mùa hình thành do sự chênh lệch nhiều về nhiệt và khí áp giữa 2 bán cầu( vùng nhiệt đới).
4. Gió địa phương:
a. Gió đất, gió biển:
- Hình thành ở vùng bờ biển.
- Thay đổi hướng theo ngày và đêm.
- Ban ngay, gió từ biển thổi vào đất liền. Ban đêm thì ngược lại.
b. Gió Phơn:
- Là loại gió biến tính khi vượt qua núi trở nên khô và nóng.

29 tháng 3 2019

câu 1:- Đới nóng (nhiệt đới):
 + Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến.
 + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều.
 + Lượng nhiệt: nóng quanh năm. 
 + Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm.
 + Gió: thường hoạt động là gió Tín phong.
 
- Ôn đới (đới ôn hòa):
 + Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N.
 + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt.
 + Lượng nhiệt: trung bình.
 + Lượng mưa: 500-1000mm.
 + Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới.
 
- Hàn đới (Đới lạnh)
 + Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N.
 + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn.
 + Lượng nhiệt: lạnh quanh năm.
 + Lượng mưa: dưới 500mm.
 + Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.
 

29 tháng 3 2019

- Đới nóng (nhiệt đới):

 + Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến.

 + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều.

 + Lượng nhiệt: nóng quanh năm. 

 + Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm.

 + Gió: thường hoạt động là gió Tín phong.

- Ôn đới (đới ôn hòa):

 + Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N.

 + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt.

 + Lượng nhiệt: trung bình.

 + Lượng mưa: 500-1000mm.

 + Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới.

- Hàn đới (Đới lạnh)

 + Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N.

 + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn.

 + Lượng nhiệt: lạnh quanh năm.

 + Lượng mưa: dưới 500mm.

 + Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.

16 tháng 5 2016
  1. Khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt TĐ. 
    Tùy theo tình trạng của ko khí (co lại hay nở ra) sẽ có tỉ trọng khác nhau, do đó khí áp cũng khác nhau và từ đó hình thành nên các đai áp cao và áp thấp. 
    Các đai khí áp phân bố xen kẽ nhau và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo. Cụ thể là: ở cực là đai áp cao; xuống đến vĩ tuyến 60 độ Bắc và Nam là áp thấp; tiếp tục xuống đến vĩ tuyến 30độ B & N là áp cao; và cuối cùng xuống đến xích đạo là áp thấp. (bạn nên vẽ hình tròn đại diện cho TĐ và vẽ các đai khí áp vào theo đúng thứ tự sẽ dễ nhớ hơn) 
    Gió Tín phong hay còn gọi là gió Mậu dịch là loại gió thổi từ khu áp cao cận nhiệt (vĩ tuyến 30 độ) về áp thấp xích đạo. Gió này có hướng Đông Bắc ở bán cầu Bắc và hướng Đông Nam ở bán cầu Nam. Gió thổi quanh năm khá đều đặn theo hướng cố định, là loại gió khô. 
  2. Khí hậu rộng hơn thời tiết
    - Khí hậu là sự biểu hiện lặp đi lặp lại của các hiện tượng khí tượng: gió, mưa, .v.v.. 
    - Còn thời tiết chỉ là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng tại một thời điểm nào đó 
    Ví dụ, bạn có thể nói: Thời tiết hôm nay nóng quá..nhưng không thể nói: Khí hậu hôm nay nóng quá.. 
  3. Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau, dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa cũng khác nhau.
  4. - Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.- Đặc điểm tầng đối lưu:     + Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng.    + Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.    + Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.    + Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...    + Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng.
17 tháng 5 2016

1. Khí  áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.

   Không khí tuy nhẹ nhưng vẫn có trọng lượng. Vì khí quyển rất dày nêntrọng ượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất. Sức ép đó gọi là khí áp.

2. Thời tiế là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng trong một thời gian ngắn còn khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết trong nhiều năm.

3. Độ muối của đại dương và của biển không giống nhau tùy thuộc vào nguồn gốc nước sông đổ vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.

4. Lớp vỏ khí được chia làm 3 loại:

   +Tầng đối lưu.

   +Tầng bình lưu.

   +Các tầng cao của khí quyển.

   - Tầng đối lưu:+ Nằm sát mặt đất, từ 0-16 km, tầng này tập trung đến 90% không khí.

                           + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

                           + Nhiệt độ giảm dần khi lên cao.

                           + Là nơi sinh ra tất cả các hiện tượng khí tượng.

1.      Trình bày vị trí và đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới gió mùa?- Điển hình ở Nam Á và Đông Nam Á.- Đặc điểm khí hậu:+ Có nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió.+ Thời tiết diễn biến thất thường.2.      Hãy cho biết một số biện pháp làm giảm bớt sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng?-         Giảm tỉ lệ gia tăng dân số-         Phát triển kinh tế, nâng cao...
Đọc tiếp

1.      Trình bày vị trí và đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới gió mùa?

- Điển hình ở Nam Á và Đông Nam Á.

- Đặc điểm khí hậu:

+ Có nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió.

+ Thời tiết diễn biến thất thường.

2.      Hãy cho biết một số biện pháp làm giảm bớt sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng?

-         Giảm tỉ lệ gia tăng dân số

-         Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của người dân.

3.      Trình bày vị trí và đặc điểm khí hậu của môi trường đới ôn hòa?

-         Nằm trong khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả 2 bán cầu.

-         Khí hậu:

+ Mang tính chất trung gian

+ Thời tiết thay đổi thất thường.

4.      Trình bày hiện trạng và nguyện nhân gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa?

- Hiện trạng: Bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề.

- Nguyên nhân: Khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải vào khí quyển.

5.      Trình bày nguyện nhân và hậu quả gây ô nhiễm nước ở đới ôn hòa?

- Nguyên nhân :

+ Nước thải công nghiệp, tàu bè, sinh hoạt …..

+ Sự cố tàu chở dầu .

+ Dư lượng phân bón , thuốc hóa học trong nông nghiệp .

- Hậu quả :

+ Khan hiếm nước sạch

+ Chết sinh vật dưới nước

+ Gây bệnh ngoài da…

6.      Em hãy cho biết, bản thân em có những biện pháp gì để bảo vệ môi trường nước xung quanh nơi em đang sinh sống? 

0
Câu 1: a) Trên bề mặt trái đất có mấy loại khối khí ? Kể tên và cho biết sự phân bố và đặc điểm của các loại khối khí đó.b) Về mùa đông, khối khí nào thường tràn xuống miền bắc nước ta ?Câu 2:a) Trên trái đất có mấy đới khí hậu ? Trình bày vị trí và đặc điểm của đới khí hậu nhiệt đới.b) Việt Nam thuộc đới khí hậu nào ? Loại gió thổi thường xuyên ở nước ta là...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) Trên bề mặt trái đất có mấy loại khối khí ? Kể tên và cho biết sự phân bố và đặc điểm của các loại khối khí đó.

b) Về mùa đông, khối khí nào thường tràn xuống miền bắc nước ta ?

Câu 2:

a) Trên trái đất có mấy đới khí hậu ? Trình bày vị trí và đặc điểm của đới khí hậu nhiệt đới.

b) Việt Nam thuộc đới khí hậu nào ? Loại gió thổi thường xuyên ở nước ta là gì?

Câu 3

a) Đất (thổ nhưỡng) gồm mấy thành phần chính ? Trình bày đặc điểm các thành phần của đất

b) Cho biết cách cải tạo độ phì trong sản xuất nông nghiệp ?

Câu 4: Phân biệt sông và hồ ? Hãy kể tên một số sông, hồ ở Điện Biên và nói rõ vai trò của chúng

Câu 5: Trình bày quá trình tạo thành mây mưa ?

Câu 6:

a) Phân biệt thời tiết và khí hậu

b) Việt Nam thuộc đới khí hậu nào ? Có lượng nước mưa trung bình khoảng bao nhiêu (mm)

2
27 tháng 4 2016

Tra mạng cho nhanh nha bnok

13 tháng 10 2016

T​ra mạng cho nhanh nha bạn

I.      PHẦN ĐỊA LÍ1.   Bài 17: Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậu-  Phân biệt thời tiết và khí hậu.-  Trình bày đặc điểm các đới khí hậu trên Trái đất.-  Nêu biểu hiện và biện pháp hạn chế biến đổi khí hậu.2.   Bài 19: Thủy quyển và vòng tuần hoàn lớn của nước-  Nêu được các thành phần của thủy quyển.3.   Bài 20: Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà-   Trình bày đặc điểm sông và hồ. Kể tên một...
Đọc tiếp

I.      PHẦN ĐỊA LÍ

1.   Bài 17: Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậu

-  Phân biệt thời tiết và khí hậu.

-  Trình bày đặc điểm các đới khí hậu trên Trái đất.

-  Nêu biểu hiện và biện pháp hạn chế biến đổi khí hậu.

2.   Bài 19: Thủy quyển và vòng tuần hoàn lớn của nước

-  Nêu được các thành phần của thủy quyển.

3.   Bài 20: Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà

-   Trình bày đặc điểm sông và hồ. Kể tên một số dòng sông và hồ lớn ở Việt Nam và trên Thế giới.

-   Trình bày đặc điểm nước ngầm và băng hà. Có ý thức bảo vệ, sử dụng hợp lí nguồn nước ngọt trên Trái đất.

4.   Bài 21: Biển và đại dương

-  Nêu và xác định trên bản đồ các đại dương Thế giới.

-  Trình bày được các dạng vận động của nước biển và đại dương (sóng, thủy triều, dòng biển)

5.     Bài 22: Lớp đất trên Trái Đất

- Trình bày đặc điểm các tầng đất, thành phần của đất, các nhân tố hình thành đất và sự phân bố một số nhóm đất chính trên Trái đất.

1
10 tháng 3 2022

cần bài nào mới nhờ thôi nha

10 tháng 3 2022

làm tất mấy cái gạch đầu dòng ạ!

26 tháng 5 2021

1.Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất. Nó gồm có nitơ (78,1% theo thể tích) và ôxy (20,9%), với một lượng nhỏ agon (0,9%), cacbon điôxít (dao động, khoảng 0,035%), hơi nước và một số chất khí khác.

2.Có 4 khối khí:

+ Khối khí nóng: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.

+ Khối khí lạnh: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.

+ Khối khí đại dương: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.

+ Khối khí lục địa: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối cao.

26 tháng 5 2021

3. thời tiết là biểu hiện của các hiện tượng khí tượng xảy ra trong một thời gian ngắn và vị trí xác định

   khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong một thời gian dài và nó đã trở thành quy luật

sự khác nhau:

thời tiết là biểu hiện của các hiện tượng khí tượng xảy ra trong một thời gian ngắn và vị trí xác định,

khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong một thời gian dài và nó đã trở thành quy luật.

4.Trên Trái Đất có 7 đai khí áp: đai áp thấp xích đạo, hai đai áp cao chí tuyến, hai đai áp thấp ôn đới và hai đai áp cao cực.

5.Có 3 loại gió chính trên Trái Đất :

- Gió Tín Phong : thổi từ áp cao chí tuyến 30 độ Bắc và Nam về cực thấp 0 độ

- Gió Tây ôn đới : thổi từ áp cao chí tuyến 30 độ Bắc và Nam về áp thấp 60 độ Bắc và Nam

- Gió Đông cực : thổi từ áp cực 90 độ về áp thấp 60 độ Bắc và Nam Việt Nam nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc, ...

Câu 1: a) Trên bề mặt trái đất có mấy loại khối khí ? Kể tên và cho biết sự phân bố và đặc điểm của các loại khối khí đó.b) Về mùa đông, khối khí nào thường tràn xuống miền bắc nước ta ?Câu 2:a) Trên trái đất có mấy đới khí hậu ? Trình bày vị trí và đặc điểm của đới khí hậu nhiệt đới.b) Việt Nam thuộc đới khí hậu nào ? Loại gió thổi thường xuyên ở nước ta là...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) Trên bề mặt trái đất có mấy loại khối khí ? Kể tên và cho biết sự phân bố và đặc điểm của các loại khối khí đó.

b) Về mùa đông, khối khí nào thường tràn xuống miền bắc nước ta ?

Câu 2:

a) Trên trái đất có mấy đới khí hậu ? Trình bày vị trí và đặc điểm của đới khí hậu nhiệt đới.

b) Việt Nam thuộc đới khí hậu nào ? Loại gió thổi thường xuyên ở nước ta là gì?

Câu 3

a) Đất (thổ nhưỡng) gồm mấy thành phần chính ? Trình bày đặc điểm các thành phần của đất

b) Cho biết cách cải tạo độ phì trong sản xuất nông nghiệp ?

Câu 4:

a) Phân biệt sông và hồ ? Hãy kể tên một số sông, hồ ở Điện Biên và nói rõ vai trò của chúng

b) Nhận biết mức độ ô nhiểm môi trường nước sông ở địa phương mình và nêu rõ nguyên nhân ô nhiễm và biện pháp bảo vệ.

Câu 5: Trình bày quá trình tạo thành mây mưa ?

Câu 6:

a) Phân biệt thời tiết và khí hậu

b) Việt Nam thuộc đới khí hậu nào ? Có lượng nước mưa trung bình khoảng bao nhiêu (mm)

5
1 tháng 8 2016

Câu 1:

a)

- Trên bề mặt Trái Đất có 4 loại khối khí.

    + Khối khí nóng. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.

    + Khối khí lạnh. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.

    + Khối khí đại dương. Đặc điểm: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.

    + Khối khí lục địaĐặc điểm: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

b) Về mùa đông, khối khí lạnh thường tràn xuống miền bắc nước ta.

4 tháng 4 2017

Câu 2:

a, Trên Trái đất có 3 đới khí hậu: nhiệt đới,ôn đới,hàn đới.

*Đặc điểm, vị trí của đới nhiệt đới:

+Vị trí; chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

+Góc chiếu sáng của Mặt Trời lớn.

+Thời gian chiếu sáng trong năm; chênh nhau ít.

+Nhiệt độ: nóng quanh năm

+Lượng mưa: 1000mm-2000mm

+ Gió: Tín Phong

b, -Việt Nam thuộc đới nóng (nhiệt đới)

-Gió thổi ở nước ta là gió Lào (mk ko chắc lắm, thấy trên mạng ghi vậy)

Chúc bạn học tốt!!!!vuihahaok

20 tháng 12 2021

:)

21 tháng 12 2021

?

26 tháng 9 2017

1.

-Vị trí: Nằm khoảng từ 5 độ B đến 5 độ N

-Có khí hậu nóng quanh năm

-Nhiệt độ trên 25 độ C

-Lượng mưa từ 1500-2500mm trên năm

-Độ ẩm cao, trên 80%

Kiểu rừng: Rừng rậm nhiệt đới ( xanh tốt quanh năm)

2.

-Vị trí: Nằm khoảng 5 độ B và 5 độ N đến chí tuyến của cả hai bán cầu

-Nóng quanh năm

-Nhiệt độ trên 20 độ C

-Lượng mưa từ 500mm-1500mm trên năm

Kiểu rừng: Từ rừng thưa dến đồng cỏ cao rồi nửa hoang mạc

3.

-Vị trí: Nam Á, Đông Nam Á

-Nhiệt độ lượng mưa thay đổi theo mùa. Nhiệt độ trung bình năm trên 20 độ C

-Lượng mưa trên 1500mm trên năm

-Thời tiết diễn biến bất thường

-Thời kì khô hạn: Từ tháng 11 đến tháng 4

4.

-Thuận lợi: Nhiệt độ, độ ẩm cao, lượng mưa lớn. Thích hợp cho việc trồng trọt cây lương thực và cây công nghiệp

-Khó khăn: Độ ẩm cao, sâu bệnh phát triển

+Mùa mưa: Lũ lụt

+Mùa khô: Hạn hán

-Biện pháp

+Phát triển thủy lợi ( giúp không bị thiếu nước )

+Bố trí mùa vụ, cây trồng hợp lí ( phát triển nông nghiệp)

+Trồng cây che phủ đất, bảo vệ rừng ( bảo vệ môi trường)

+Dự báo thời tiết ( phòng chóng thiên tai, bão, lũ lụt, hạn hán)

Chúc bạn học tốt ( mỏi tay quá)leu

26 tháng 9 2017

à các sản phẩm nông nghiệp là

- Cây lương thực: lúa, gạo, ngô, sắn, khoai lang...

-Cây công nghiệp: cà phê, cao su, hồ tiêu, dừa, bông

- Chăn nuôi: trâu, bò, dê, lợn, gà, vịt......

->Chăn nuôi chưa phát triển bằng trồng trọt