K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2020

1. Nêu 3 ví dụ về việc sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm để tiêu diệt sinh vật gây hại:

VD ở phần nhược điểm

* Biện pháp này có ưu điểm:

- Gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.

- Thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.

Nhược điểm:

- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém.

Ví dụ, kiến vốn được sử dụng để diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh. Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.

- Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.

Ví dụ: Để diệt loài cây cảnh Lantana có hại ở quần đảo Hawaii, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vốn là mồi của chim sáo. Chim sáo ăn sâu Cirphis gây hại cho đồng cỏ, ruộng lúa lại phát triển. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sản lượng mía đã bị giảm sút nghiêm trọng.

- Đối với nông nghiệp, chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại. Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích..

- Qua thực tế, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho rằng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.

2. Người ta gây vô sinh để diệt động vật gây hại như sau:

- Ở miền Nam nước Mỹ, để diệt loài ruồi gây viêm loét da ở bò, người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực. Ruồi cái không sinh đẻ được.

Ưu điểm và hạn chế của biện pháp này là:

.

26 tháng 5 2020

Mơn bạn! :3

24 tháng 11 2018

Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, mà không ô nhiễm môi trường lại rẻ tiền và dễ thực hiện.

→ Đáp án D

8 tháng 6 2018

C

Biện pháp sử dụng loài thiên địch có những ưu điểm:

- Thường không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người.

- Không gây ô nhiễm môi trường.

Biện pháp sử dụng loài thiên địch có những nhược điểm:

- Phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu, thời tiết.

- Không dập tắt nhanh chóng dịch bệnh như sử dụng các chất hóa học.

Vậy nội dung I, IV đúng.

5 tháng 2 2018

Chọn C

Biện pháp sử dụng loài thiên địch có những ưu điểm:

- Thường không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người.

- Không gây ô nhiễm môi trường.

Biện pháp sử dụng loài thiên địch có những nhược điểm:

- Phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu, thời tiết.

- Không dập tắt nhanh chóng dịch bệnh như sử dụng các chất hóa học.

Vậy nội dung I, IV đúng.

4 tháng 12 2018

Đáp án D

Biện pháp sử dụng loài thiên địch có những ưu điểm:

- Thường không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người.

- Không gây ô nhiễm môi trường.

Biện pháp sử dụng loài thiên địch có những nhược điểm:

- Phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu, thời tiết.

- Không dập tắt nhanh chóng dịch bệnh như sử dụng các chất hóa học.

Vậy nội dung 1, 4 đúng

10 tháng 9 2017

Đáp án B

 

Biện pháp thiên địch là biện pháp dùng các loài thiên địch để tiêu diệt các sinh vật có hại  => không ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người và không gây ô nhiễm môi trường  

18 tháng 1 2018

Đáp án C

Có 2 ưu điểm đó là 1 và 4

Câu hỏi 1 Dùng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục lúa là ứng dụng:A. Gây vô sinh sinh vật gây hại.B. Vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.C. Thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại.D. Thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại. Câu hỏi 2 Hệ thần kinh tiến hóa nhất của động vật có đặc điểm gì?A. Hình ống.B. Hình mạng lưới.C. Chưa phân hóa.D. Hình chuỗi hạch. Câu hỏi 3 Cơ...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1 

Dùng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục lúa là ứng dụng:

A. Gây vô sinh sinh vật gây hại.

B. Vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.

C. Thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại.

D. Thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại.

 

Câu hỏi 2 

Hệ thần kinh tiến hóa nhất của động vật có đặc điểm gì?

A. Hình ống.

B. Hình mạng lưới.

C. Chưa phân hóa.

D. Hình chuỗi hạch.

 

Câu hỏi 3 

Cơ quan vận chuyển chính của thằn lằn là gì?

A. Dùng vảy sừng.

B. Dùng 4 chi.

C. Thân và đuôi tì vào đất.

D. Dùng đuôi.

 

Câu hỏi 4 

Hệ tuần hoàn của ếch có cấu tạo như thế nào?

A. Có 2 vòng tuần hoàn.

B. Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, máu pha đi nuôi cơ thể.

C. Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.

D. Tim 3 ngăn, máu pha đi nuôi cơ thể.

 

Câu hỏi 5 

Trong các ý sau, có bao nhiêu ý là đặc điểm chung của lớp Cá?

1. Máu đi nuôi cơ thể là máu đó tươi.

2. Tim hai ngăn, một vòng tuần hoàn.

3. Bộ xương được cấu tạo từ chất xương.

4. Hô hâp bằng mang, sống dưới nước.

A. 4

B. 2

C. 1

D. 3

 

Câu hỏi 6 

Thân chim hình thoi có tác dụng gì?

A. Làm giảm lực cản không khí khi bay.

B. Giúp chim bám chặt khi đậu.

C. Giữ nhiệt, làm cho thân chim nhẹ.

D. Phát huy tác dụng của các giác quan.

 

Câu hỏi 7

Cơ thể đa bào, đối xứng hai bên, bộ xương ngoài bằng kitin và các phần phụ phân đốt khớp động với nhau là đặc điểm của ngành động vật nào sau đây?

A. Chân khớp.

B. Động vật có xương sống.

C. Động vật nguyên sinh.

D. Thân mềm.

 

Câu hỏi 8 

Ốc xà cừ được xếp vào cấp độ đe dọa tuyệt chủng nào của động vật quý hiếm?

A. Rất nguy cấp.

B. Ít nguy cấp.

C. Nguy cấp.

D. Sẽ nguy cấp.

 

Câu hỏi 9 

Dơi ăn quả thuộc lớp

A. Thú.

B. Lưỡng cư.

C. Chim.

D. Bò sát.


Câu hỏi 10 

Loại cá nào dưới đây thuộc lớp Cá sụn?

A. Cá rô phi.

B. Cá đuối.

C. Cá chép.

D. Cá vền.

HELP ME !!!!

4
22 tháng 6 2021

1D

2A

3D

4D

5B

6D

7D

8B

9C

10C

22 tháng 6 2021

D. Rắn nước,  cá sấu,  thạch sùng 

3 tháng 8 2021

Ý nào sau đây nói về ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học?

A. Hạn chế ô nhiễm môi trường.

B. Có hiệu quả ở nơi khí hậu ổn định.

C. Một loài thiên địch vừa có lợi ,vừa có hại.

D. Tiêu diệt được một số sinh vật gây hại.

 

3 tháng 8 2021

D

2 tháng 6 2021

Cá voi có họ hàng gần với nhóm động vật nào sau đây? *

cá sấu, cáo, chồn.

gà, bò ,dê.

hươu, nai, cá chép.

➤thỏ, nai, bò.

Ong mắt đỏ dùng để tiêu diệt sâu đục thân ở lúa là sử dụng *

vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.

gây vô sinh sinh vật gây hại.

➤thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại.

thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật hại.

Qua cây phát sinh giới động vật, ta thấy được mức độ …………. giữa các nhóm động vật với nhau. *

Quan hệ về môi trường sống.

➤Quan hệ họ hàng.

Quan hệ về thức ăn.

Quan hệ về sinh sản.

Chuột nhảy ở hoang mạc đới nóng có chân dài để *

➤Cơ thể cao so với mặt cát nóng và nhảy xa.

Lẩn trốn kẻ thù.

Tìm nguồn nước.

Đào bới thức ăn.