K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

II, Bài tập A, Trắc nghiệm(3 0 iểm): Chọn câu trả lời dúng nhất Câu 1 : Hi n pháp c c ta hi c ban hành từ A 1946 B 1959 C 1992 D 2013 Câu 2: Hi n pháp hi n nay c c ta gồ u A 11 120 u. B 11 121 u. C 12 147 u. D 12 148 u. Câu 3: Vi c soạn th o, ban hành hay sử ổi, bổ sung Hi n pháp ph i tuân theo A, Trình t , th tụ ặc bi t. B, Lu t Hành chính. C, S ng dẫn c a Chính ph . D Đ . Câu 4: C nh c a Hi n pháp là nguồ ứ pháp lí cho t t c các A n. B, Hoạ ộng. C,...
Đọc tiếp

II, Bài tập
A, Trắc nghiệm(3 0 iểm): Chọn câu trả lời dúng nhất

Câu 1 : Hi n pháp c c ta hi c ban hành từ
A 1946 B 1959 C 1992 D 2013
Câu 2: Hi n pháp hi n nay c c ta gồ u
A 11 120 u. B 11 121 u.
C 12 147 u. D 12 148 u.
Câu 3: Vi c soạn th o, ban hành hay sử ổi, bổ sung Hi n pháp ph i tuân theo
A, Trình t , th tụ ặc bi t. B, Lu t Hành chính.
C, S ng dẫn c a Chính ph . D Đ .
Câu 4: C nh c a Hi n pháp là nguồ ứ pháp lí cho t t c các
A n. B, Hoạ ộng. C, Ngành lu t. D, Ngành kinh t .
Câu 5: Từ 1945 ã y b n Hi n pháp
A, 2. B, 3. C, 4. D, 5.
Câu 6: C n sử ổi Hi n pháp và pháp lu t
A, Qu c hội. B, Chính ph . C, Th ng. D, Vi n kiểm sát
B, Tự luận(7 0 iểm).
Câu 1: c Vi c thành l p từ ? ổ c là
c Cộng hoà xã hội ch ĩ ?(1 0 ểm)
Câu 2: Hi 1992 2013
?(1 0 ểm)
Câu 3: Phân bi t giữa Hi n pháp v i các bộ lu t, lu i lu (2 0 ểm).
Câu 4: Từ khi thành l n nay, Vi ã y b n Hi n pháp? Hãy
nêu tên c a từng b n Hi (3 0 ểm)

----Hết----

1
29 tháng 4 2020

bên mình bị lỗi nên chữ có chữ không mình mong các bạn làm giúp mình nha chứ sắp hết hạn nộp rùi huhu

II, Bài tập: A, Trắc nghiệ (3 0 iểm): Chọn câu trả lời úng n ất. Câu 1: C nh c a pháp lu t mang tính A, Quy phạ ặc thù. B, Quy phạm. C, Quy phạm phổ bi n. D, Phổ c p. Câu 2: Pháp lu t mang tính A X nh v nội dung. B, Chung chung, trừ ng. C, Rõ ràng v nội dung. D X nh chặt chẽ. Câu 3: C nh c a pháp lu t mang tính A, Thuy t phục. B, Giaó dục. C, B t buộc. D G ng ép. Câu 4: Pháp lu t c c Cộng hoà xã hội ch ĩ t Nam mang b n ch t c a A Đ ng cộng s...
Đọc tiếp

II, Bài tập:
A, Trắc nghiệ (3 0 iểm): Chọn câu trả lời úng n ất.

Câu 1: C nh c a pháp lu t mang tính
A, Quy phạ ặc thù. B, Quy phạm.
C, Quy phạm phổ bi n. D, Phổ c p.
Câu 2: Pháp lu t mang tính
A X nh v nội dung. B, Chung chung, trừ ng.
C, Rõ ràng v nội dung. D X nh chặt chẽ.
Câu 3: C nh c a pháp lu t mang tính
A, Thuy t phục. B, Giaó dục. C, B t buộc. D G ng ép.
Câu 4: Pháp lu t c c Cộng hoà xã hội ch ĩ t Nam mang b n ch t c a
A Đ ng cộng s n Vi t Nam. B, Giai c ộng.
C, Nhân dân Vi t Nam. D, Các giai c p, tầng l p trong xã hội.
Câu 5: Pháp lu t có nhữ ặ ể
A, Tính quy phạm chặt chẽ. B, Tính quy phạm phổ bi n.
C, Tính rõ ràng v nội dung. D, Tính thuy t phục.
Câu 6: B n ch t c a pháp lu c ta biểu hi n nội dung nào
A, Thể hi n tính dân ch xã hội ch ĩ
B, Thể hi n tính dân tộc sâu s c.
C, Thể hi n s khoan hồng c a pháp lu t.
D, Thể hi n ý chí c a nhữ i soạn th o lu t.
B, Tự luận(7 0 iểm):
Câu 1: Kể 4 vi c làm c a b n thân thể hi n tôn tr ng pháp lu t (2 0 ểm)
Câu 2: So sánh s gi ng và khác nhau giữ ạ ức và pháp lu (3 0 ểm)

(kẻ bảng)

Câu 3: Xử lí tình hu ng (2 0 ểm)
A là h c sinh ch m ti A ng xuyên vi phạm nội quy c
h c muộn, bài t p, m t tr t t trong gi h ầ ò i các
bạ ng.
Theo em, ai có quy n xử lí những vi phạm c A? C ứ ể xử lí các vi phạm
?
Trong các hành vi trên c a A, hành vi nào là vi phạm pháp lu t

---Hết---

1
29 tháng 4 2020

Kitovocam Mạnh Bạn có thể vào paint hoặc viết ra giấy đc k ạ, mình nhìn k hiểu đề ý, hoặc bn có thể UniKey để chỉnh lại nha

29 tháng 4 2020

tại ghi lại lòi con mắt bạn ạ =(

II. Bài tập tham khảo TRẮC NGHIỆM Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1. ƯCLN (24, 18) là: A. 8. B. 3. C. 6. D. 72. Câu 2. Hình có một trục đối xứng là: A. Hình chữ nhật. B. Hình bình hành. C. Hình thoi. D. Hình thang cân. Câu 3. Chọn câu đúng A. 2 3 > . B. 3 2 < − . C. 0 3 < − . D. − < − 4 3. Câu 4. BCNN ( 15, 30, 60 ) là : A. 2 4 . 5 . 7. B. 22 .3. 5 . C. 24 . D. 5 .7. Câu 5. Hình thoi có độ dài hai đường chéo là 20 cm và 40 cm....
Đọc tiếp

II. Bài tập tham khảo TRẮC NGHIỆM Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1. ƯCLN (24, 18) là: A. 8. B. 3. C. 6. D. 72. Câu 2. Hình có một trục đối xứng là: A. Hình chữ nhật. B. Hình bình hành. C. Hình thoi. D. Hình thang cân. Câu 3. Chọn câu đúng A. 2 3 > . B. 3 2 < − . C. 0 3 < − . D. − < − 4 3. Câu 4. BCNN ( 15, 30, 60 ) là : A. 2 4 . 5 . 7. B. 22 .3. 5 . C. 24 . D. 5 .7. Câu 5. Hình thoi có độ dài hai đường chéo là 20 cm và 40 cm. Diện tích hình thoi đó là: A. 400 cm2 . B. 600 cm2 . C. 800 cm2 . D. 200 cm2 . Câu 6. Tập hợp A các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn 8 được viết là: A. A = {x ∈ N*| x < 8}. B. A = {x ∈ N| x < 8}. C. A = {x ∈ N| x ≤ 8}. D. A = {x ∈ N*| x ≥ 8}. Câu 7. Điền số thích hợp vào dấu * để số chia hết cho cả 2, 3, 5, 9? A. 5. B. 9. C. 3 . D. 0. Câu 8. Trong các chữ cái sau: M, E ,F , H chữ nào có tâm đối xứng? A. H. B. E. C. F. D. M. Câu 9. Nhiệt độ buổi sáng của phòng ướp lạnh là -9 0C. Nhiệt độ buổi chiều của phòng ướp lạnh đó là bao nhiêu, biết nhiệt độ tăng 40C so với buổi sáng? A. 130C. B. -5 0C. C. 50C. D. -130C. Câu 10. Giá trị đúng của ( ) 2 −4 là: A. −8 . B. +8 . C. +16 . D. −16 . Câu 11. Tổng các số nguyên thỏa mãn -5 < x < 5 là: A. -5. B. 5. C. 0. D. 10. Câu 12. Cho hình thang cân ABCD. Biết đáy nhỏ AB = 3cm, cạnh bên BC = 2cm, đáy lớn CD = 5 cm. Chu vi của hình thang cân ABCD là: A. 6 cm. B. 10cm. C. 12cm. D. 15cm TỰ LUẬN Các bài toán về thực hiện phép tính Bài 1. Tính hợp lý (nếu có thể) 711* 1) 4.52 – 3 2 .(20150 + 1100) 2) 34.176 – 34.76 3) 80 – (4.52 – 3.23 ) 4) 9.2.23 + 18.32 + 3.6.45 5) 100 – (5.42 – 2.71 ) + 20130 6) 236.145 + 236 . 856 - 236 7) 38 : 35 + 20150 – (100 - 95)2 8) 87.33 + 64.73 – 23.33 9) 2457 : 33 – (65 – 2.52 ).22 10) 52 .45 + 52 .83 – 28.52 11) 9.23 – 5 2 . (20160 - 1 2016) 12) (143.43 – 99.43 - 432 ):43 + 14 13) (217 + 154 ).(319 - 2 17).(24 - 4 2 ) 14) (102 .132016 + 69.132016): 132017 Bài 2: Thực hiện phép tính trên tập Z 1) ( 5) ( 7) − + − 2) 655 ( 100) + − 3) ( 49) 153 ( 31) − + + − 4) − − − + + − ( 357) 357 ( 32) 27 5) (−56 : 7 ) 6) (− − 132 . 22 :11 ) ( ) 7) (−6 .9) 8) (− − 12 . 100 ) ( ) 9) ( ) ( ) 2 − − − 7 . 7 7 10) ( ) ( ) ( ) 3 5 − − − + − 5 . 5 . 5 5 10 11) (− + 2021 .16 16.2020 ) 12) ( ) ( ) 2 2 4 6. 4 . 10 : 2 − − 13) é + − + ù − 900 1150 710 : 230 ( ) ( ) ë û 14) ( ) 3 é ù 0: 5 : 9 1500 − − ë û Bài 3. Tìm số tự nhiên x, biết 1) 71 – (33 + x) = 26 2) 29 – 14: x = 20180 3) 200 – (2x + 6) = 4 3 4) 450: (x - 19) = 50 5) 135 – 5(x + 4) = 35 6) 9x-1 = 9 Bài 4: Tìm số nguyên x 1) x -12 = (-8) + (-17) 2) (32 - 1) . x = 10 – ( - 22) 3) 7 – 3x = 28 4) 2(x +1) + 18 = - 4 5) (− = 3 . 264 ) x 6) xxxx + + + = −900 7) (− − = 100 : 7 1 ) (x ) 8) 2 16. 64 x = Bài 5: Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần rồi biểu diễn chúng trên trục số: -1; 2; -4; 6; 0; 1; -3 Bài 6: Tìm x, y biết 1) 1 3x y chia hết cho cả 2; 5 và 9 2) 1 5x y chia hết cho 30 3) 71xy chia hết cho 90 4) x y 417 chia hết cho 15 Các bài toán liên quan đến ước và bội Bài 7. Tìm số tự nhiên x biết 1) 60 x 2) 10 chia hết cho (2x + 1) 3) x Î ƯC (36,24) và x £ 20 4) 15 x; 20 x; 35 x và x lớn nhất 5) 21 là bội của (x-1) 6) x 12; x 25 và 0 < x < 500 Bài 8. Cho a = 45, b = 126 và c = 204 a. Tìm ƯCLN(a, b, c) rồi tìm ƯC(a, b, c) b) Tìm BCNN (a, b, c) rồi tìm BC(a, b,c) Bài 9. Trong một buổi liên hoan của lớp 6A1, cô giáo đã mua 96 cái kẹo và 36 cái bánh và chia đều ra các đĩa, mỗi đĩa gồm cả kẹo và bánh. Hỏi có thể chia nhiều nhất thành bao nhiêu đĩa, mỗi đĩa có bao nhiêu cái kẹo và bao nhiêu cái bánh. Bài 10. Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 112 m và chiều rộng 40 m. Người ta muốn chia mảnh đất thành những ô vuông bằng nhau để trồng các loại rau. Hỏi với cách chia nào thì cạch ô vuông là lớn nhất và khi đó độ dài cạnh ô vuông bằng bao nhiêu? Bài 11. Một tủ sách khi xếp thành từng chồng 8 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn đều vừa đủ. Cho biết số sách khoảng từ 400 đến 500 cuốn. Tính số quyển sách trong tủ sách ban đầu. Bài 12. Hai bạn Hà và Vy thường đến thư viện đọc sách. Hà cứ 8 ngày đến thư viện một lần, Vy cứ 10 ngày đến thư viện một lần. Lần đầu cả hai bạn cùng đến thư viện vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thi hai bạn lại cùng nhau đến thư viện. HÌNH HỌC Bài 13: Trong các chữ cái và chữ số dưới đây, em hãy liệt kê: a) Chữ cái và chữ số có đúng một trục đối xứng; b) Chữ cái và chữ số có hai trục đối xứng. Bài 14: Trong các biển báo giao thông sau, biển báo nào có tâm đối xứng? Chỉ ra tâm đối xứng (nếu có) của các hình đó. a) Đường cấm b) Cấm đi ngược chiểu c) Cấm đỗ xe d) Cấm dừng và đỗ xe Bài 15: Mặt sàn của một ngôi nhà được thiết kế như hình dưới (đơn vị m). Hãy tính diện tích mặt sàn.

5
4 tháng 12 2021

thế này thì sao làm nổi bn

4 tháng 12 2021

còn rối nx

Câu 1. Tập hợp M các số tự nhiên không lớn hơn 3 viết dưới dạng liệt kê các phần tử là: A) M ={1;2} B) M ={0;1;2} C) M ={1;2;3} D) M ={0;1;2;3} Câu 2. Số phần tử của tập hợp M = { x N*/ 5 <  x  10} là: A) 4 B) 5 C) 6 D) 7 Câu 3. Số tập con của tập hợp N = { 0; 1; 2} là: A) 8 B) 9 C) 10 D) 11 Câu 4. Biểu thức P = 18 : 2 - 2. (7 - 5) có giá trị bằng: A) 3 B) 4 C) 5 D) 6 Câu 5. Viết lũy thừa 23 dưới dạng số tự nhiên...
Đọc tiếp

Câu 1. Tập hợp M các số tự nhiên không lớn hơn 3 viết dưới dạng liệt kê các phần tử là: A) M ={1;2} B) M ={0;1;2} C) M ={1;2;3} D) M ={0;1;2;3} Câu 2. Số phần tử của tập hợp M = { x N*/ 5 <  x  10} là: A) 4 B) 5 C) 6 D) 7 Câu 3. Số tập con của tập hợp N = { 0; 1; 2} là: A) 8 B) 9 C) 10 D) 11 Câu 4. Biểu thức P = 18 : 2 - 2. (7 - 5) có giá trị bằng: A) 3 B) 4 C) 5 D) 6 Câu 5. Viết lũy thừa 23 dưới dạng số tự nhiên cho ta kết quả: A) 5 B) 6 C) 7 D) 8 Câu 6. Lũy thừa 75 còn ược viết dưới dạng nào sau ây? A) 710 : 72 B) 79 : 76. 72 C) ) 78. 72: 72 D) 712: 73 + 1 Câu 7. Tổng 120120 + 999999 chia hết cho số nào? A) 9 B) 5 C) ) 3 D) 2 Câu 8. Số 3223x chia hết cho 2 và 9 khi x nhận chữ số: A) 0 B) 4 C) 6 D) 8 Câu 9. Phân tích số 450 ra thừa số nguyên tố ta ược: A) 2. 22 3 .5      B) 23. 3 3 .5                C) 2. 33 3 .5             D) 2.2 3 3.5     Câu 10. BCNN (3, 29, 50) bằng. A) 4340  B) 4350             C) 4360          D) 4370 Câu 11. N là tập hợp các số tự nhiên, Z là tập hợp các số nguyên, quan hệ nào sau ây là úng? A) Z ∈ N B) Z ⊂ N C) N ∈ Z D) N ⊂ Z Câu 12.  Sắp xếp các số 0; -5; 2; -9; -1 từ bé ến lớn ta ược: A) 0; -1; 2; -5; -9 B) -1; -5; -9; 0; 2 C)  -9; -5; -1; 0; 2 D)  2; 0; -1; -5; -9 
 
Câu 13. Cho 5 iểm phân biệt cùng thuộc một ường thẳng bất kỳ ta có tổng số tia là: A) 10 B) 5 C) 20 D) 1 Câu 14. Cho ba iểm phân biệt cùng thuộc một ường thẳng và một iểm bất kỳ không thuộc ường thẳng ó. Tổng số oạn thẳng thu ược là: A) 1 B) 6  C) 3 D) 7 Câu 15.  Cho ba iểm P; Q; M sao cho PM + QM = QP khi ó ta nói: A) Điểm P nằm giữa hai iểm Q và M. B) Điểm M nằm giữa hai iểm Q và P. C) Điểm Q nằm giữa hai iểm P và M. D) Không có iểm nào nằm giữa hai iểm còn lại. 
  
 10 
II. TỰ LUẬN (7 iểm).  Bài 1. (1,5 iểm) Thực hiện phép tính:  a) 20 : 4 - 4 : 2 + 7  b) 29 – [16 + 3.(47 – 45)]  c) 55 : 53 - 2 . 22 Bài 2. (1,5 iểm) Tìm số tự nhiên x biết: a) 3 + x = 5 b) Nếu lấy số x trừ i 3 rồi chia cho 8 thì ược 12. c) 32x. 3 + 73 : 72 = 250 Bài 3. (1,0 iểm) Khối 6 của một trường THCS gồm ba lớp 6A, 6B, 6C có số học sinh tương ứng là 54 em, 42 em và 48 em. Trong buổi tập thể dục giữa giờ, ba lớp cùng xếp thành một số hàng dọc như nhau mà không lớp nào có người lẻ hàng. Tính số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp ược. Bài 4. (2,0 iểm) Trên tia Ox lấy iểm A và B sao cho OA = 1cm và OB = 4cm. Trên tia ối của tia Ox lấy iểm C sao cho OC = 2cm. a) Tính ộ dài oạn thẳng AB. b) Chứng tỏ iểm A là trung iểm của oạn thẳng BC. Bài 5. (1,0 iểm) Cho biểu thức A = 5 + 52 + 53 + ...+ 5100 a) Tính A. b) Chứng tỏ A chia hết cho 30. 
ai giải hộp với huheo
.......huhu

0
3 tháng 5 2019

900 lít nước tương ứng với:

1-2/5= 3/5 (dung tích bể )

bể này chứa được số lít nước là :

900:3/5 = 1500 lít nước

vậy bể đó chứa được 1500 lít nước

22 tháng 7 2021

B

22 tháng 7 2021

 Hiến pháp nước ta hiện nay được ban hành năm nào?

A. 1960

 

B. 2013

 

C. 1993

 

D. 1946

17 tháng 12 2019

Câu 1: -Tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân,chủ động trong mọi việc,dám nghĩ dám làm.
-Tự tin là người cương quyết trong mọi việc làm,không hoang mang dao động.

- VD: + tin vào bản thân mình

+ tự tin ở sức mình

+ giọng nói dứt khoát, đầy vẻ tự tin

+ dơ tay phát biểu bài

Câu 2: a, -Em không đồng ý với cách nghĩ của Hiên, bởi vì một làng quê nghèo khó quanh năm mọi người đầu tắt mặt tối lo cái ăn chưa đủ, nói đâu đến việc học hành, đỗ đạt làm quan.

-Cái nghèo khó có thể do thiếu điều kiện thiên nhiên không thuận lợi, mưa lụt, hạn hán thường xuyên xảy ra… Gia đình, dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp. Có thể gia đình, dòng họ của Hiên có truyền thống cần cù, chịu thương, chịu khó trong sản xuất, yêu nước chống giặc ngoại xâm. Chính truyền thống đó là sức mạnh cho Hiên vượt lên khó khăn, vươn lên trong học tập để góp phần xây dựng quê hương minh thoát khỏi đói nghèo.

b, - Giới thiệu về nghề truyền thống của gia đình và dòng họ

- Luôn tự hào về quê hương của mình dù đi đến tận nơi đâu

Chúc bạn thi tốt!

17 tháng 12 2019

Câu 1: Nêu khái niệm tự tin? Lấy 4 ví dụ bản thân em thể hiện mình là người tự tin

-Tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân,chủ động trong mọi việc,dám nghĩ dám làm.

-Tự tin là người cương quyết trong mọi việc làm,không hoang mang dao động

Ví dụ:

-Trịnh Hảo Hà trong chuyến du học Sing ga po

-Như bạn Hân trong giờ kiểm tra toán sau khi làm xong bài,khi bạn nhìn bạn bên cạnh nhưng không sửa bài mà tự tin vào bài làm của mình

10 tháng 3 2020

Câu 1. Những biểu hiện mới trong nông nghiệp các thế kỉ I - VI:

- Việc cày, bừa do trâu, bò kéo đã phổ biến.

- Biết đắp đê phòng chống lũ lụt, làm thủy lợi.

- Biết trồng hai vụ lúa trong một năm: vụ chiêm và vụ mùa, lúa rất tốt.

- Các loại cây trồng và chăn nuôi rất phong phú, có kĩ thuật sáng tạo. Đặc biệt là kĩ thuật trồng cam, biết dùng kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”.

Câu 2. Các triều đại phong kiến phương Bắc muốn " đồng hóa " dân ta, vì:

- Sức mạnh của văn hóa Việt đã cắm rễ quá chắc chắn và tạo nên một xã hội có trật tự và ngăn nắp trước khi bị xâm lăng.

- Kẻ xâm lược luôn muốn xóa bỏ văn hóa bản địa và muốn đồng hóa vào văn hóa của họ. Hai điều này luôn tạo ra các mâu thuẫn xung khắc ở thời kỳ đô hộ sau xâm lược. Nếu kẻ áp đặt yếu hơn thì xu hướng vùng lên đánh đuổi kẻ đo hộ sẽ rất mạnh. Điều này giải thích tại sao người Trung Hoa buộc phải chấp nhận một nước Việt của người Việt.

- Nhiều khi kẻ đô hộ ở lại với dân chúng bị đô hộ lại bị chính người bản địa đồng hoá, do sức mạnh của văn hóa bản địa đã đồng hóa kẻ đô hộ.

⇒ Tóm lại, Người Việt có một nền văn hóa vững chắc và lâu bền thì không thể bẻ gãy được. Các dân tộc khác bị Hán hóa chính là họ không có nền tảng đủ hùng mạnh để bảo vệ mình. Văn hóa Làng Xã của người Việt cũng là yếu tố mà kể cả người Pháp cũng phải chấp nhận nó và chưa bao giờ người Pháp có thể len lỏi được vào các tập tục và văn hóa của làng xã Việt Nam.

Những chính sách đồng hoá:

- Vào thế kỉ I, châu Giao bao gồm 9 quận (Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam và 6 quận khác của Trung Quốc)

- Đến đầu thế kỉ III, nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu (Trung Quốc) và Giao Châu (Âu Lạc cũ)

- Đưa người Hán sang làm Huyện lệnh

- Bắt nhân dân ta nộp nhiều thứ thuế, cống nạp nhiều sản vật quý

- Đưa người Hán sang, buộc nhân dân phải học chữ và tiếng Hán, tuân theo phong tục tập quán của người Hán

10 tháng 3 2020

Câu 1:Những biểu hiện mới trong nông nghiệp thời kì này là gì ?

- Biết dùng trâu bò kéo cày.

- Biết đắp đê phòng chống lũ lụt, làm thủy lợi.

- Biết trồng hai vụ lúa một năm.

- Có đủ loại cây trồng, đặc biệt trồng cam, biết dùng kĩ thuật "dùng côn trùng diệt côn trùng".

Câu 2:

Ý 1:

Vì các triều đại phong kiến phương Bắc muốn:

- Muốn xóa bỏ nền văn hóa của tổ tiên người Việt

- Xóa tên nước ta trên bản đồ thế giới

- Biến nước ta trở thành một quận của Trung Quốc

- Nguy cơ mất dân tộc , mất nước của người Việt

7 tháng 1 2019

Trả lời câu 1

- hiện tượng cụp lá của cây trinh nữ là hiện tượng cảm ứng thực vật, không được coi là phản xạ, vì phản xạ có sự tham gia tổ chức thần kinh và đc thực hiện nhờ cung phản xạ.

- điểm giống nhau: Đều là hiện tượng phản ứng, nhằm trả lời kích thích của môi trường

- Điểm khác nhau:

HIỆN TƯỢNG CỤP LÁ CỦA CÂY TRINH NỮ

HIỆN TƯỢNG CHẠM TAY VÀO LỬA THÌ TAY TA CỤP LẠI

KHÔNG CÓ SỰ THAM GIA CỦA TỔ CHỨC THẦN KINH

CÓ SỰ THAM GIA CỦA TỔ CHỨC THẦN KINH

Trả lời câu 2:

Dưới da là mỡ, gân (mô liên kết)
Thịt là mô cơ
Trong cùng là xương(mô liên kết)
Chân cử động được và có cảm giác là nhờ các dây thần kinh thuộc mô thần kinh
Chân có nhiều mạch máu (mô liên kết dinh dưỡng)nhằm nuôi các tế bào .

26 tháng 2 2019

Câu 2: Trên chiếc chân giò lợn có những loại mô:

- Mô biểu bì: biểu bì bao phủ (da); biểu bì tuyến(da)

- Mô liên kết :mô máu ( trong mạch), mô mỡ (dưới da) , mô xương cứng ( thân xương ) , mô sợi (dây chằng) , mô sụn ( đầu xương)

-Mô cơ : mô cơ vân ( ở xương và bắp cơ).

29 tháng 3 2018

I.TRẮC NGHIỆM:

Câu 1:Hoàn thiện câu tục ngữ sau:

A. Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt

B.....Các câu tục ngữ về con người và xã hội thường rất giàu .hình ảnh .so sánh , ẩn dụ, hàm súc, về nội dung. luôn chú ý tôn vinh giá trị con ngưởi, đồng thời hướng mỗi người tới các phẩm chất và lối sống tốt đẹp​...

Câu 2 : việc sử dụng từ Hán Việt trong câu nào sau đây là không phù hợp :

A. Bọn giặc đã quy tiên ( Là câu sử dụng từ Hán Việt ko phù hợp)

B. Người chiến sĩ đã hi sinh anh dũng

C. vị hòa thượng đã viên tịch

D. Hoàng đế đã băng hà

II/TỰ LUẬN

Câu 1: so sánh 2 câu tục ngữ :

- không thầy đố mày làm nên

- học thầy không tày học bạn

Câu thứ nhất: "Không thầy đố mày làm nên"

+Người thầy: ở đây không chỉ riêng giáo viên trong trường mà ám chỉ cho tất những người đã cho ta những bài học và kiến thức. Như: ông, bà, cha, mẹ thậm chí là cả bạn bè nữa.
+Làm nên: nghĩa là sự thành công, thành đạt.

Câu thứ hai: "Học thầy không bằng học bạn"

+Người thầy: ở đây ảm chỉ duy nhất là giáo viên.
+Bạn: ở đây không giới hạn ở bạn đồng trang lứa. Bạn ở đây chính là những người mà giữa ta và họ có nhiều tình cảm VD: cha, mẹ, ông hàng xóm thậm chí là giáo viên.

=>Từ định nghĩa thầy của "câu" 1 và "bạn" của câu 2 bạn sẽ thấy chúng ko hề mâu thuẫn.

=>Chúng đang bổ sung cho nhau đấy: Muốn thành công thì cần có người dẫn dắt, cần có người dạy cho ta những kiến thức cần thiết. Nhưng sẽ tốt hơn (tiến trình sẽ nhanh hơn) nếu người dạy ta cũng là người mà ta yêu mến và kính trọng.

caau2 : dựa vào văn bản: "tinh thần yêu nước của nhân dân ta "c/m dân tộc ta là 1 dân tộc có lòng nồng nàn yêu nước

Dân tộc ta có một truyền thống đâu tranh chống xâm lược, đã bao thế hệ cha ông nối tiếp nhau đứng lên chống ngoại xâm để bảo vệ Tổ quốc và viết nên những trang sử oai hùng. Trong giai đoạn chông Pháp gay go ác liệt, để động viên cổ vũ lòng yêu nước của toàn dân, tại Đại hội Đảng lần II năm 1954, trong bài viết “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, Hồ Chủ tịch đã khẳng định:

“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”

Thật vậy, lòng yêu nước đã trở thành truyền thống, phẩm chất của cọn người Việt Nam từ thế hệ này qua thế hệ khác. Tình cảm này có khi được thực hiện băng những hành động cụ thể, nhiều lúc thể hiện qua thơ ca. Đó có biết bao chiến sĩ, nhà thơ đã mượn lời thơ để giãi bày tấm lòng yêu quê hương của mình.

Trải qua một ngàn năm Bắc thuộc, cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng là một minh chứng hùng hồn nhất của lòng yêu nước:

Một xin rửa sạch thù nhà
Hai xin nối lại nghiệp xưa họ Hùng

Đầu mùa xuân 1077, chiến thắng trên sông Như Nguyệt của Lý Thường Kiệt đánh tan 4 vạn quân Tống xâm lược đã khẳng định chủ quyền dân tộc. Ta làm sao quên được bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên, tương truyền của Lý Thường Kiệt, ngân nga trong ngôi đền bên sông ấy:

Nam quốc sơn hà nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư
(Sông núi nước Nam – đã dịch ra tiếng Việt)

Chính lòng yêu nước mãnh liệt ấy khiến Trần Quốc Tuấn thốt lên những lời tâm sự thiết tha và đầy chân thành:

“Ta thường đến bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, dẫu cho trăm thây này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”
(Hịch tướng sĩ)

Và đêm đêm giấc ngủ không tròn, Nguyễn Trãi cứ mãi lo nghĩ đến quê hương đất nước:

Những trằn trọc trong cơn mộng mị
Chỉ băn khoăn một nỗi đồ hồi.

Đến lúc thực dân Pháp xâm lược nước ta, tinh thần yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ.

Với giọng thơ hào hùng, Phan Bội Châu, con người tài cao chí lớn, dù bị giam trong nhà lao vẫn tự hào, vẫn không mất nhuệ khí của người trai:

Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù
(Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác)

Đối với người yêu nước, nhưng tù đày khổ sở mà bọn giặc cố tình hành hạ cũng không làm cho họ chùn bước ngã lòng, mà ngược lại dó là dịp để cho “người lỡ bước” thể hiện khí phách của mình:

Những kẻ vá trời khi lỡ bước
Gian nan chi kể việc con con
(Đập đá ở Côn Lôn)

Từ năm 1930 cuộc đấu tranh giành độc lập được tiến hành dưới ngọn cờ của giai cấp vô sản, những người thanh niên trẻ yêu nước, giác ngộ lí tưởng sẵn sàng hiến dâng đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước.

Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời.
(Từ ấy-Tố Hữu)

Cũng trong lúc này, những tấm gương chiến đấu hi sinh dũng cảm của giới thanh niên đáng để chúng ta khâm phục. Họ là những chiến sĩ “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”.

Một canh… hai canh… lại ba canh
Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành
Canh bốn canh năm vừa chợp mắt
Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh
(Không ngủ được – Hồ Chí Minh;

Và truyền thống ấy được dân tộc ta phát huy tới đỉnh cao nhất trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm – cuộc chiến chống Mĩ cứu nước. Giai đoạn này toàn dân trẻ, già, trai, gái… đều hiến dâng sức lực, trí tuệ của mình cho công cuộc đấu tranh giữ nước:

Lớp cha trước, lớp con sau
Đã thành đồng chí chung câu quân hành.

Và cũng có biết bao tấm gương yêu nước của các chiến sĩ cách mạng đã làm cho kẻ thù khiếp sợ… như anh Nguyễn Văn Trỗi với chín phút cuối cùng của đời anh (Sống như anh); như chị Sứ vẫn hiên ngang giữ được phẩm chất anh hùng của mình trước cái chết gần kề (Hòn đất); như anh giải phóng quân kiên cường dũng cảm trên đường băng Tân Sơn Nhất:

…Anh chẳng để lại gì cho riêng anh trước lúc lên đường.
Chỉ để lại dáng đứng Việt Nam tạc vào thế kỉ.
(Dáng đứng Việt Nam – Lê Anh Xuân)

Rõ ràng với lòng yêu nước nồng nàn, nhân dân ta đã viết tiếp những trang sử vàng của Lê Lợi, Quang Trung:

Chi Lăng bài học thuở xưa Người đi thì có, người về thì không Lòng yêu nước đã khiến cho nhân dân ta có sức mạnh phi thường vượt qua mọi khó khăn gian khổ, chiến thắng bọn cướp nước và bán nước. Đáng tự hào thay sự hi sinh cao cả của những người con nước Việt.

Có thể nói lòng yêu nước của dân tộc ta là nhân tố quyết định thắng lợi trong công cuộc đấu tranh chống xâm lược, để bảo vệ Tổ quốc. Em nguyện sống sao cho xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của cha anh đã ngã xuống vì độc lập, tự do, vì hạnh phúc của nhân dân.