K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ÀI TẬP VẬN DỤNG PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT BÀI 6 ( BTBS) Bài tập có nhiều chất tham gia trao đối nhiệt Bỏ một quả cầu đồng thau có 100°C xuống nhiệt độ cân bằng t khối lượng 1 kg được nung nóng đến 100°C vào trong thùng sắt có khối lượng 500g Tính nhiệt lượng quả cầu toả ra đựng 2 kg nước ở 20°C. Bỏ qua sự trao đối nhiệt với môi trường . Hướng dẫn Quả cầu đồng thau toả nhiệt, nhiệt...
Đọc tiếp

ÀI TẬP VẬN DỤNG PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT BÀI 6 ( BTBS) Bài tập có nhiều chất tham gia trao đối nhiệt Bỏ một quả cầu đồng thau có 100°C xuống nhiệt độ cân bằng t khối lượng 1 kg được nung nóng đến 100°C vào trong thùng sắt có khối lượng 500g Tính nhiệt lượng quả cầu toả ra đựng 2 kg nước ở 20°C. Bỏ qua sự trao đối nhiệt với môi trường . Hướng dẫn Quả cầu đồng thau toả nhiệt, nhiệt độ hạ xuống từ t, = Thùng sắt và nước thu nhiệt, nhiệt độ tăng lên từ t,= 20 °C đến nhiệt độ cân bằng t Tính nhiệt lượng thùng sắt và nhiệt lượng kế thu vào Viết phương trình cân bằng nhiệt từ đó tìm được nhiệt a. Tìm nhiệt độ cuối cùng của độ chung của hỗn hợp nước. Biết nhiệt dung riêng của đồng thau, sắt và nước lần lượt là c,=38OJ/kg.K, C2= 460J/kg.K, c3= 4200J/kg.K| b. Tìm nhiệt lượng cần thiết để đun nước từ nhiệt độ câu a (có cả quả cầu) đến 50°C

0
BÀI TẬP VẬN DỤNG PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT BÀI 6 ( BTBS) Bài tập có nhiều chất tham gia trao đối nhiệt Bỏ một quả cầu đồng thau có 100°C xuống nhiệt độ cân bằng t khối lượng 1 kg được nung nóng đến 100°C vào trong thùng sắt có khối lượng 500g Tính nhiệt lượng quả cầu toả ra đựng 2 kg nước ở 20°C. Bỏ qua sự trao đối nhiệt với môi trường . Hướng dẫn Quả cầu đồng thau toả nhiệt, nhiệt...
Đọc tiếp

BÀI TẬP VẬN DỤNG PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT BÀI 6 ( BTBS) Bài tập có nhiều chất tham gia trao đối nhiệt Bỏ một quả cầu đồng thau có 100°C xuống nhiệt độ cân bằng t khối lượng 1 kg được nung nóng đến 100°C vào trong thùng sắt có khối lượng 500g Tính nhiệt lượng quả cầu toả ra đựng 2 kg nước ở 20°C. Bỏ qua sự trao đối nhiệt với môi trường . Hướng dẫn Quả cầu đồng thau toả nhiệt, nhiệt độ hạ xuống từ t, = Thùng sắt và nước thu nhiệt, nhiệt độ tăng lên từ t,= 20 °C đến nhiệt độ cân bằng t Tính nhiệt lượng thùng sắt và nhiệt lượng kế thu vào Viết phương trình cân bằng nhiệt từ đó tìm được nhiệt a. Tìm nhiệt độ cuối cùng của độ chung của hỗn hợp nước. Biết nhiệt dung riêng của đồng thau, sắt và nước lần lượt là c,=38OJ/kg.K, C2= 460J/kg.K, c3= 4200J/kg.K| b. Tìm nhiệt lượng cần thiết để đun nước từ nhiệt độ câu a (có cả quả cầu) đến 50°C

Em đang cần gấp giúp em với ạ
0
29 tháng 3 2022

Gọi nhiệt độ cân bằng hệ là \(t^oC\).

\(V=12l\Rightarrow m=12kg\)

Nhiệt lượng nước thu để nóng lên:

\(Q_{thu}=m_1c_1\left(t-t_1\right)=12\cdot4200\cdot\left(t-15\right)J\)

Nhiệt lượng đồng tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_2c_2\cdot\left(t_2-t\right)=0,5\cdot368\cdot\left(100-t\right)J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow12\cdot4200\cdot\left(t-15\right)=0,5\cdot368\cdot\left(100-t\right)\)

\(\Rightarrow t=15,31^oC\)

19 tháng 7 2016

gọi :

Q1 là nhiệt lượng của quả cầu bằng đồng

Q2 là nhiệt lượng của quả cầu bằng nhôm

Q3 là nhiệt lượng của nhiệt lượng kế

Q4 là nhiệt lượng của nước

do không biết chất nào thu chất nào tỏa nên ta có:

\(Q_1+Q_2+Q_3+Q_4=0\)

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)+m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)+m_4C_4\left(t_4-t\right)=0\)

\(\Leftrightarrow380\left(100-t\right)+440\left(50-t\right)+460\left(40-t\right)+8400\left(40-t\right)=0\)

giải phương trình ta có t=42,8 độ C

21 tháng 3 2017

sao không có chất nào thu toả j nhỉ

thôi sai bạn cứ việc sửa cho mình nha

Q1+Q2+Q3+Q4=0

=>380(100-t)+880.0,5(50-t)+460(40-t)+2.4200(40-t)=0

=38000-380t+22000-440t+18400-460t+336000-8400t=0

=414400=9680t

=t=42.8độ

3 tháng 1 2019

Đáp án B

16 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m_1=300g=0,3kg\)

\(V=1,8l\Rightarrow m_2=1,8kg\)

\(t_1=1200^oC\)

\(t_2=250^oC\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

\(t=?^oC\)

\(Q_1=?J\)

Do nhiệt lượng của quả cân tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào:

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow0,3.380.\left(1200-t\right)=1,8.4200.\left(t-250\right)\)

\(\Leftrightarrow136000-114t=7560t-1890000\)

\(\Leftrightarrow136000+1890000=7560t+114t\)

\(\Leftrightarrow2026000=7674t\)

\(\Leftrightarrow t=\dfrac{2026000}{7674}\approx264^oC\)

Nhiệt lượng quả cân tỏa ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,3.380.\left(1200-264\right)=106704J\)

20 tháng 5 2016

Hướng dẫn giải.

Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và nước thu vào :

Qthu = Q1 + Q2 = (m1c+ m2c2)(t – t1).

Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra :

Qtỏa = Q3 = m33. ∆t3 = m3c3 (t3 – t).

Trạng thái cân bằng nhiệt :

         Q1 + Q2 = Q3.

⇔  (m1c+ m2c2)(t – t1) = m33. ∆t3 = m3c3 (t3 – t).

=> 

=> 

=> c3 = 0,78.103 J/kg.K

Chúc bạn học tốt!hihi

20 tháng 5 2016

Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và nước hấp thụ

       Q1 = ( 21,5 - 8,4 ) ( 0,128 . 0,128 .103 + 0,21 . 4200 )

             = 13,1 . 898,384 = 11768,83 J

Nhiệt lượng do miếng kim loại tảo ra

       Q2 = 0,192 . C ( 100 độ - 21,5 độ ) = 15,072C ( J )

Khi hệ thống cân bằng nhiệt ta có :

       Q1 = Q2 ↔ 15,072C = 11768,83

→ C = 780 J/kg độ

Vậy nhiệt dung riêng của miếng kim loại là :  C = 780 J / kg độ

 

 

18 tháng 8 2019

Chọn B.

Nhiệt lượng mà nước thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:

Q1 = m1.c1. Δt1

Nhiệt lượng mà bình nhiệt lượng kế đồng thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:

Q2 = m2.c2.Δt2

Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra cho đến khi cân bằng nhiệt:

Q3 = m3.c3.Δt3

Tổng nhiệt lượng thu vào bằng nhiệt lượng tỏa ra: Q1 + Q2 = Q3

     ↔ (m1.c1 + m2.c2).Δt1 = m3.c3.Δt3

Thay số ta được: (lấy cnước = c1 = 4,18.103 J/(kg.K) )

       (0,21.4,18.103 + 0,128.0,128.103).(21,5 – 8,4) = 0,192.c3.(100 – 21,5)

c = 0,78.103 J/(kg.K)

Vậy nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại là 0,78.103 J/(kg.K)