K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2020

Thay \(a=2015\)vào biểu thức \(P=|a-\frac{1}{4}|+|a-\frac{1}{2016}|\), ta có :

\(P=|2015-\frac{1}{4}|+|2015-\frac{1}{2016}|\)

\(P=|\frac{8060}{4}-\frac{1}{4}|+|\frac{4062240}{2016}-\frac{1}{2016}|\)

\(P=|\frac{8059}{4}|+|\frac{4062239}{2016}|\)

\(P=\frac{8059}{4}+\frac{4062239}{2016}\)

\(P=\frac{4061736}{2016}+\frac{4062239}{2016}\)

\(P=\frac{8123975}{2016}\)

Vậy giá trị biểu thức P tại \(a=2015\)là \(\frac{8123975}{2016}\)

học tốt

hỏi ai vậy

24 tháng 11 2023

Khi a=1/2015 thì \(P=\left|\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2014}\right|+\left|\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2016}\right|\)

\(=\dfrac{1}{2014}-\dfrac{1}{2015}+\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2016}\)

\(=\dfrac{1}{2014}-\dfrac{1}{2016}=\dfrac{2}{2014\cdot2016}=\dfrac{1}{1008\cdot2014}\)

\(=\dfrac{1}{2030112}\)

21 tháng 8 2023

a/ Để rút gọn biểu thức A, chúng ta có thể thực hiện các bước sau:

Tích hợp tử số và mẫu số trong mỗi phần tử của biểu thức.Sử dụng công thức (a + b)(a - b) = a^2 - b^2 để loại bỏ căn bậc hai khỏi mẫu số.

Áp dụng các bước trên, ta có: A = (1/(2√x - 2)) + (1/(2√x + 2)) + (√x/(1 - x))

Bây giờ, chúng ta sẽ rút gọn biểu thức này: A = (1/(2√x - 2)) + (1/(2√x + 2)) + (√x/(1 - x)) = [(2√x + 2) + (2√x - 2) + (√x(2√x - 2)(2√x + 2))]/[(2√x - 2)(2√x + 2)(1 - x)] = [4√x + √x(4x - 4)]/[(4x - 4)(1 - x)] = [4√x + 4√x(x - 1)]/[-4(x - 1)(x - 1)] = [4√x(1 + x - 1)]/[-4(x - 1)(x - 1)] = -√x/(x - 1)

b/ Để tính giá trị của A với x = 4/9, ta thay x = 4/9 vào biểu thức đã rút gọn: A = -√(4/9)/(4/9 - 1) = -√(4/9)/(-5/9) = -√(4/9) * (-9/5) = -2/3 * (-9/5) = 6/5

Vậy, khi x = 4/9, giá trị của A là 6/5.

c/ Để tính giá trị của x sao cho giá trị tuyệt đối của A bằng 1/3, ta đặt: |A| = 1/3 |-√x/(x - 1)| = 1/3

Vì A là một số âm, ta có: -√x/(x - 1) = -1/3

Giải phương trình trên, ta có: √x = (x - 1)/3 x = ((x - 1)/3)^2 x = (x - 1)^2/9 9x = (x - 1)^2 9x = x^2 - 2x + 1 x^2 - 11x + 1 = 0

Sử dụng công thức giải phương trình bậc hai, ta có: x = (11 ± √(11^2 - 4 * 1 * 1))/2 x = (11 ± √(121 - 4))/2 x = (11 ± √117)/2

Vậy, giá trị của x để giá trị tuyệt đối của A bằng 1/3 là (11 + √117)/2 hoặc (11 - √117)/2.

27 tháng 7 2016

jup tớ với

27 tháng 7 2016

help meee

30 tháng 9 2018

MÀY vào câu hỏi tương tự .

Tao không rảnh

Ok?

30 tháng 9 2018

a+b+c=1 <=> a+b=1-c

+) Nếu 1-c=0 => a+b=0 <=> a=-b

=> A = a2015+b2015+c2015

A = (-b)2015+b2015+c2015

A = c2015 => A = 1 (Vì 1-c=0) (1)

Ta có: a3+b3+c3=1

a3+b3=1-c3

(a+b)(a2-ab+b20=(1-c)(1+c+c2)

=> (1-c)(a2-ab+b2)=(1-c)(1+c+c2)

=> a2-ab+b2=1+c+c2

(a+b)2-3ab=(1-c)2+3c

=> -3ab=3c <=> -ab=c

Thay -ab = c vào a+b+c=1, ta có:

a+b+(-ab)=1 <=> a+b-ab-1=0 <=> a(1-b)-(1-b)=0 <=> (a-1)(1-b)=0

=> a-1=0 hoặc 1-b = 0 <=> a=1 hoặc b=1

+) Nếu a=1 => b+c=0 <=> b=-c

=> A=a2015+b2015+c2015

=> A=a2015+b2015-b2015

=> A=a2015 => A=1 (2)

+) Nếu b=1 => a+c=0 <=>a=-c

=> A=a2015+b2015+c2015

=> A=a2015+b2015+-a2015

=> A=b2015 => A=1 (3)

Từ (1)(2)(3) => A = 1

Vậy A = 1 với a+b+c=1 và a3+b3+c3=1

b) B = x2-3x+2016

B=x2-3x+2,25+2013,75

B=(x-1,5)2+2013,75

Vì (x-1,5)2 ≥ 0 => (x-1,5)2+2013,75 ≥ 2013,75

=> B ≥ 2013,75

=> GTNN của B bằng 2013,75

Dấu '=' xảy ra khi (x-1,5)2=0 <=> x-1,5=0 <=> x=1,5

Vậy GTNN của B bằng 2013,75 tại x = 1,5

14 tháng 12 2022

`A=(x/[x^2-4]+2/[2-x]+1/[2+x]).[x+2]/2`

`a)ĐK: x \ne +-2`

`b)` Với `x \ne +-2` có:

`A=[x-2(x+2)+x-2]/[(x-2)(x+2)].[x+2]/2`

`A=[x-2x-4+x-2]/[x-2]. 1/2`

`A=[-3]/[x-2]`

`c)x=-1` t/m đk `=>` Thay `x=-1` vào `A` có: `A=[-3]/[-1-2]=1`