K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng: Câu 1. Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng? A. Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một mét khối chất đó. B. Đơn vị của khối lượng riêng là Newton trên mét khối. C. Công thức tính khối lượng riêng là . D. Khối lượng riêng ký hiệu là d. Câu 2. Khi kéo vật khối lượng 1kg lên theo phương...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM:

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng:

Câu 1. Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng?

A. Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một mét khối chất đó.

B. Đơn vị của khối lượng riêng là Newton trên mét khối.

C. Công thức tính khối lượng riêng là .

D. Khối lượng riêng ký hiệu là d.

Câu 2. Khi kéo vật khối lượng 1kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào?

A. Lực ít nhất bằng 1000N. B. Lực ít nhất bằng 100N

C. Lực ít nhất bằng 10N. D. Lực ít nhất bằng 1N

Câu 3. Trọng lượng của một vật 20g là bao nhiêu?

A. 200N B. 20N C. 0,02N D. 0,2N

Câu 4. Muốn đo khối lượng riêng của quả nặng làm sắt, ta cần dùng những dụng cụ gì?

A. Chỉ cần dùng một cái cân .

B. Chỉ cần dùng một lực kế .

C. Chỉ cần dùng một bình chia độ.

D. Chỉ cần dùng một cái cân và một bình chia độ.

Câu 5. Hãy chỉ ra trong các trường hợp sau, trường hợp nào không dùng máy cơ đơn giản?

A. Đưa hàng lên xe ô tô. B. Dùng búa để nạy đinh.

C. Dùng kéo cắt giấy. D. Đóng đinh vào tường.

Câu 6. Lực nào sau đây là lực đàn hồi?

A. Lực nam châm hút đinh sắt.

B. Lực dây cung tác dụng làm mũi tên bắn đi.

C. Lực đầu tàu để kéo các toa tàu.

D. Lực gió thổi vào buồm làm thuyền chạy

Câu 7. Phát biểu nào sau đây về trọng lượng riêng là đúng?

A. Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng của một mét khối chất đó.

B. Đơn vị của trọng lượng riêng là kilogam trên mét khối.

C. Công thức tính trọng lượng riêng là

D. Trọng lượng riêng ký hiệu là D.

Câu 8. Khi kéo một thùng nước từ dưới giếng lên, người ta thường sử dụng:

A. Ròng rọc cố định B. Mặt phẳng nghiêng.

C. Đòn bẩy. D. Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy.

Câu 9. Trong các cách sau, cách nào không làm giảm được độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?

A. Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

B. Giảm chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

C. Giảm chiều cao kê của mặt phẳng nghiêng.

D. Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.

Câu 10. Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng hệ thống ròng rọc nào dưới đây?

A. Một ròng rọc cố định.

B. Một ròng rọc động.

C. Hai ròng rọc cố định.

D. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định

Câu 11. Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O1 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây?

A. Khoảng cách OO1 > OO2 B. Khoảng cách OO1 = OO2

C. Khoảng cách OO1 < OO2 D. Khoảng cách OO1 = 2OO2

Câu 12. Chọn phát biểu sai khi nói về tác dụng của đòn bẩy?

A. Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật.

B. Tác dụng của đòn bẩy là tăng lực kéo hoặc đẩy vật.

C. Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật.

D. Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực.

Câu 13. Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy?

A. Cái cầu thang gác B. Mái chèo

C. Thùng đựng nước D. Quyển sách nằm trên bàn

Câu 14. Vật nào sau đây là ứng dụng của đòn bẩy?

A. Cầu trượt. B. Đẩy xe lên nhà bằng tấm ván.

C. Bánh xe ở đỉnh cột cờ. D. Cây bấm giấy.

Câu 15. Muốn bẩy một vật nặng 2000N bằng một lực 500N thì phải dùng đòn bẩy có:

A. O2O = O1O B. O2O > 4O1O

C. O1O > 4O2O . D. 4O1O > O2O > 2O1O .

1
10 tháng 3 2020

I. TRẮC NGHIỆM:

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng:

Câu 1. Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng?

A. Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một mét khối chất đó.

B. Đơn vị của khối lượng riêng là Newton trên mét khối.

C. Công thức tính khối lượng riêng là .

D. Khối lượng riêng ký hiệu là d.

Câu 2. Khi kéo vật khối lượng 1kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào?

A. Lực ít nhất bằng 1000N. B. Lực ít nhất bằng 100N

C. Lực ít nhất bằng 10N. D. Lực ít nhất bằng 1N

Câu 3. Trọng lượng của một vật 20g là bao nhiêu?

A. 200N B. 20N C. 0,02N D. 0,2N

Câu 4. Muốn đo khối lượng riêng của quả nặng làm sắt, ta cần dùng những dụng cụ gì?

A. Chỉ cần dùng một cái cân .

B. Chỉ cần dùng một lực kế .

C. Chỉ cần dùng một bình chia độ.

D. Chỉ cần dùng một cái cân và một bình chia độ.

Câu 5. Hãy chỉ ra trong các trường hợp sau, trường hợp nào không dùng máy cơ đơn giản?

A. Đưa hàng lên xe ô tô. B. Dùng búa để nạy đinh.

C. Dùng kéo cắt giấy. D. Đóng đinh vào tường.

Câu 6. Lực nào sau đây là lực đàn hồi?

A. Lực nam châm hút đinh sắt.

B. Lực dây cung tác dụng làm mũi tên bắn đi.

C. Lực đầu tàu để kéo các toa tàu.

D. Lực gió thổi vào buồm làm thuyền chạy

Câu 7. Phát biểu nào sau đây về trọng lượng riêng là đúng?

A. Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng của một mét khối chất đó.

B. Đơn vị của trọng lượng riêng là kilogam trên mét khối.

C. Công thức tính trọng lượng riêng là

D. Trọng lượng riêng ký hiệu là D.

Câu 8. Khi kéo một thùng nước từ dưới giếng lên, người ta thường sử dụng:

A. Ròng rọc cố định B. Mặt phẳng nghiêng.

C. Đòn bẩy. D. Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy.

Câu 9. Trong các cách sau, cách nào không làm giảm được độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?

A. Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

B. Giảm chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

C. Giảm chiều cao kê của mặt phẳng nghiêng.

D. Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.

Câu 10. Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng hệ thống ròng rọc nào dưới đây?

A. Một ròng rọc cố định.

B. Một ròng rọc động.

C. Hai ròng rọc cố định.

D. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định

Câu 11. Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O1 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây?

A. Khoảng cách OO1 > OO2 B. Khoảng cách OO1 = OO2

C. Khoảng cách OO1 < OO2 D. Khoảng cách OO1 = 2OO2

Câu 12. Chọn phát biểu sai khi nói về tác dụng của đòn bẩy?

A. Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật.

B. Tác dụng của đòn bẩy là tăng lực kéo hoặc đẩy vật.

C. Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật.

D. Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực.

Câu 13. Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy?

A. Cái cầu thang gác B. Mái chèo

C. Thùng đựng nước D. Quyển sách nằm trên bàn

Câu 14. Vật nào sau đây là ứng dụng của đòn bẩy?

A. Cầu trượt. B. Đẩy xe lên nhà bằng tấm ván.

C. Bánh xe ở đỉnh cột cờ. D. Cây bấm giấy.

Câu 15. Muốn bẩy một vật nặng 2000N bằng một lực 500N thì phải dùng đòn bẩy có:

A. O2O = O1O B. O2O > 4O1O

C. O1O > 4O2O . D. 4O1O > O2O > 2O1O .

21 tháng 2 2016

D

23 tháng 2 2016

D.Cả 3 hiện tượng trên

27 tháng 11 2019

* Xét bảng A ta thấy:

+ Với x = 1 cho hai giá trị y tương ứng: y = -1 và y = 1.

+ Với x = 4 cho hai giá trị y tương ứng: y = -2 và y = 2

Do đó, đại lượng y trong bảng A không phải là hàm số của đại lượng x tương ứng.

* Các bảng B, C và D đều thỏa mãn: Với mỗi giá trị của x ta chỉ xác định được đúng một giá trị tương ứng của y. Nên đại lượng y trong các bảng B, C và D đều là hàm số của đại lượng x.

Chọn A.

23 tháng 4 2018

Chọn A

21 tháng 3 2022

A nha bạn ơi 

I. Trắc nghiệm: (4,0 điểm):              Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1:(0,5đ): Internet là mạng: A. Kết nối hai máy tính với nhau.                    B. Kết nối các máy tính trong một nước. C. Kết nối nhiều mạng máy tính trong phạm vi toàn cầu.      D. Kết nối các máy tính trong một thành phố. Câu 2: (0,5đ)): Đâu là địa chỉ thư điện tử? A....
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm: (4,0 điểm):

             Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1:(0,5đ): Internet là mạng:

A. Kết nối hai máy tính với nhau.                   

B. Kết nối các máy tính trong một nước.

C. Kết nối nhiều mạng máy tính trong phạm vi toàn cầu.     

D. Kết nối các máy tính trong một thành phố.

Câu 2: (0,5đ)): Đâu là địa chỉ thư điện tử?

A. khoa123@gmail.com                        B. khoa123.gmail.com               

C. khoa123.google.com                         D. khoa123@google.com

Câu 3: (0,5đ): Muốn gửi thư điện tử máy tính phải được:

A. Kết nối mạng Internet.                                B. Cài đặt phần mềm diệt Virus.

C. Cài đặt phần mềm soạn thảo.                      D. Cài đặt phần mềm trình duyệt.

Câu 4: (0,5đ): Quy tắc khi sử dụng Internet là:

A. Được chấp nhận tin nhắn và gặp gỡ người chưa quen biết trên Internet.                     

B. Được tin tưởng và tải các phần mềm miễn phí không có kiểm duyệt.

C. Được chấp nhận và tham gia vào các trang web không lành mạnh.                          

D. Giữ an toàn, không gặp gỡ, không chấp nhận và kiểm tra độ tin cậy của thông tin.

Câu 5: (0,5đ): Thông tin trên Internet được tổ chức như thế nào?

A. Tương tự như trong sách.                            B. Thành từng văn bản rời rạc.

C. Thành siêu văn bản có liên kết.                   D. Một cách tùy ý.

Câu 6: (0,5đ): Để thu hẹp phạm vi tìm kiếm thông tin ta dùng dấu nào?

A. Cặp dấu ngoặc đơn.                                    B. Cặp dấu ngoặc nhọn.

C. Cặp dấu ngoặc kép.                                    D. Dấu bằng.

Câu 7: (0,5đ): Việc làm nào được khuyến khích khi sử dụng dịch vụ trên Internet?

A. Mở thư điện tử do người lạ gửi.                 

B. Vào trang web tìm kiếm để tìm tư liệu làm bài tập về nhà.

C. Tải các phần mềm miễn phí không có kiểm duyệt.

D. Liên tục vào các trang mạng xã hội để cập nhật thông tin.

Câu 8: (0,5đ): Để kết nối với Internet người dùng cần phải làm gì?

A. Đăng kí với nhà cung cấp dịch vụ

B. Đăng kí với chính quyền địa phương.

C. Đăng kí với công an

D. Không cần đăng kí.

II. Tự luận: (6,0 điểm):

Câu 1: (3,0 điểm): Em hãy nêu một số biện pháp để bảo vệ “an toàn thông tin” trên Internet?

Câu 2: (2,0 điểm): Em hãy đưa ra các bước để tìm kiếm thông tin trên Internet?

Câu 3: (1,0 điểm): Em hãy giải thích tại sao Internet lại được sử dụng rộng rãi và ngày càng 

1
20 tháng 12 2023

Câu 1:(0,5đ): Internet là mạng:

A. Kết nối hai máy tính với nhau.                   

B. Kết nối các máy tính trong một nước.

C. Kết nối nhiều mạng máy tính trong phạm vi toàn cầu.     

D. Kết nối các máy tính trong một thành phố.

Câu 2: (0,5đ)): Đâu là địa chỉ thư điện tử?

A. khoa123@gmail.com                       

B. khoa123.gmail.com               

C. khoa123.google.com                        

D. khoa123@google.com

Câu 3: (0,5đ): Muốn gửi thư điện tử máy tính phải được:

A. Kết nối mạng Internet.                                B. Cài đặt phần mềm diệt Virus.

C. Cài đặt phần mềm soạn thảo.                      D. Cài đặt phần mềm trình duyệt.

Câu 4: (0,5đ): Quy tắc khi sử dụng Internet là:

A. Được chấp nhận tin nhắn và gặp gỡ người chưa quen biết trên Internet.                     

B. Được tin tưởng và tải các phần mềm miễn phí không có kiểm duyệt.

C. Được chấp nhận và tham gia vào các trang web không lành mạnh.                          

D. Giữ an toàn, không gặp gỡ, không chấp nhận và kiểm tra độ tin cậy của thông tin.

Câu 5: (0,5đ): Thông tin trên Internet được tổ chức như thế nào?

A. Tương tự như trong sách.                            B. Thành từng văn bản rời rạc.

C. Thành siêu văn bản có liên kết.                   D. Một cách tùy ý.

Câu 6: (0,5đ): Để thu hẹp phạm vi tìm kiếm thông tin ta dùng dấu nào?

A. Cặp dấu ngoặc đơn.                                    B. Cặp dấu ngoặc nhọn.

C. Cặp dấu ngoặc kép.                                    D. Dấu bằng.

Câu 7: (0,5đ): Việc làm nào được khuyến khích khi sử dụng dịch vụ trên Internet?

A. Mở thư điện tử do người lạ gửi.                 

B. Vào trang web tìm kiếm để tìm tư liệu làm bài tập về nhà.

C. Tải các phần mềm miễn phí không có kiểm duyệt.

D. Liên tục vào các trang mạng xã hội để cập nhật thông tin.

Câu 8: (0,5đ): Để kết nối với Internet người dùng cần phải làm gì?

A. Đăng kí với nhà cung cấp dịch vụ

B. Đăng kí với chính quyền địa phương.

C. Đăng kí với công an

D. Không cần đăng kí.

II. Tự luận: (6,0 điểm):

Câu 1: (3,0 điểm): Em hãy nêu một số biện pháp để bảo vệ “an toàn thông tin” trên Internet?

1.     Không nhấp vào các đường link lạ ...

2.     Sử dụng mật khẩu khó đoán. ...

3.     Thay đổi mật khẩu định kỳ ...

4.     Không tin tưởng người quen biết thông qua mạng. ...

5.     Không chia sẻ thông tin cá nhân bừa bãi. ...

6.     Luôn kiểm tra website cung cấp dịch vụ ...

7.     Nhớ thực hiện đăng xuất.

Câu 2: (2,0 điểm): Em hãy đưa ra các bước để tìm kiếm thông tin trên Internet?

1.     Bước 1: Mở trình duyệt (chrome, cốc cốc, firefox, opera…)

2.     Bước 2: Nhập địa chỉ máy tìm kiếm.

3.     Bước 3: Nhập từ khóa tìm kiếm.

4.     Bước 4: Lựa chọn kết quả tìm kiếm.

Câu 3: (1,0 điểm): Em hãy giải thích tại sao Internet lại được sử dụng rộng rãi và ngày càng phát triển.

Internet là mạng máy tính toàn cầu, nhờ đó mà thông tin được trao đổi và truyền tải đi khắp nơi, mang lại nhiều lợi ích cho con người và cho sự phát triển của xã hội.

26. Chất nào sau đây trong phân đạm cung cấp nguyên tố đa lượng cho cây trồng? A. NaNO3.                  B. K3PO4.                    C. KCl.                        D. Ca3PO4. 27. Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng? A. Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó. B. Nói khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 có nghĩa là 1 cm3 sắt có khối lượng 7800 kg. C. Công thức...
Đọc tiếp

26. Chất nào sau đây trong phân đạm cung cấp nguyên tố đa lượng cho cây trồng?

A. NaNO3.                  B. K3PO4.                    C. KCl.                        D. Ca3PO4.

27. Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng?

A. Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó.

B. Nói khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 có nghĩa là 1 cm3 sắt có khối lượng 7800 kg.

C. Công thức tính khối lượng riêng là D = m.V.

D. Khối lượng riêng bằng trọng lượng riêng.

28. Trường hợp nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?

A. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.

B. Khi bị xì hơi, quả bóng bay xẹp lại.

C. Ấn tay vào quả bóng bay, quả bóng bị lõm xuống.

D. Khi được bơm, lốp xe đạp phồng lên.

29. Một hòn bi ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?

A. Một hòn bi ở trong nước chỉ chịu tác dụng lực đẩy Archimedes

B. Một hòn bi ở trong nước chịu tác dụng lực đẩy Archimedes và lực ma sát

C. Một hòn bi ở trong nước chỉ chịu tác dụng trọng lực

D. Một hòn bi ở trong nước chịu tác dụng trọng lực và lực đẩy Archimedes

30. Khi lực tác dụng vào vật có giá không song song và không cắt trục quay thì sẽ?

A. Làm quay vật               B. Làm vật đứng yên              C. Không tác dụng lên vật      D. Vật tịnh tiến

31. Vật sẽ bị quay trong trưòng hợp nào dưới đây?

A. Dùng dao cắt bánh sinh nhật.                   B. Dùng tay mở cần gạt của vòi nước.

C. Dùng tay vuốt màn hình điện thoại.                      D. Dùng búa đóng đinh vào tường.

32. Một thanh thẳng có thể quay quanh trục O (hình 18.1) lần lượt tác dụng lực F (phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn không đổi) vào các vị trí A, B, C, O. Tác dụng làm quay của lực F tại vị trí nào là lớn nhất?

Một thanh thẳng có thể quay quanh trục O (hình 18.1) lần lượt tác dụng lực F

A. Vị trí O.                     B. Vị trí C.                     C. Vị trí A.                     D. Vị trí B.

33. Đòn bẩy là dụng cụ dùng để

A. làm thay đổi tính chất hóa học của vật.                 B. làm biến đổi màu sắc của vật.

C. làm đổi hướng của lực tác dụng vào vật.              D. làm thay đổi khối lượng của vật.

34.Bộ phận ở xe đạp khi hoạt động có vai trò như đòn bẩy là

A. yên xe.                      B. khung xe.                   C. má phanh.                 D. tay phanh.

35. Cho đòn bẩy loại 1 có chiều dài OO1 < OO2. Hai lực tác dụng vào 2 đầu O1 và O2 lần lượt là F1 và F2. Để đòn bẩy cân bằng ta phải có:

A. Lực F2 có độ lớn lớn hơn lực F1.                     B. Lực F2 CÓ độ lớn nhỏ hơn lực F1.

C. Hai lực F1 và F2 có độ lớn như nhau.               D. Không thể cân bằng được, vì OO1 đã nhỏ hơn OO2.

36.  Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O1 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây?

A. Khoảng cách OO1 > OO2                                B. Khoảng cách OO1 = OO2

C. Khoảng cách OO1 < OO2                                 D. Khoảng cách OO1 = 2OO2

Câu 37.  Điều kiện nào sau đây giúp người sử dụng đòn bẩy để nâng vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật?

A. Khi OO2 < OO1 thì F2 < F1                                          B. Khi OO2 = OO1 thì F2 = F1

C. Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1                                          D. Khi OO2 > OO1 thì F2 > F1

38. Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của nước khi đun nước trong một bình thủy tinh?

A. Khối lượng riêng của nước tăng.                     B. Khối lượng riêng của nước giảm.

C. Khối lượng riêng của nước không thay đổi.

D. Khối lượng riêng của nước lúc đầu giảm sau đó mới tăng

39.  Khối lượng riêng của dầu ăn vào khoảng 800kg/m3 . Do đó, 2 lít dầu ăn sẽ có trọng lượng khoảng

A.1,6N.                 B.16N.                        C.160N.                      D. 1600N.

40.Muốn tăng áp suất thì:

A. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ.

B. giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực.

C. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ.

D. tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực.

41. Điều nào sau đây sai khi nói về áp suất chất lỏng?

A. Chất lỏng  gây áp suất theo mọi phương.

B. Áp suất tác dụng lên thành bình phụ thuộc diện tích bị ép.

C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ với độ sâu.

D. Áp suất tại những điểm trên một mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng đứng yên là khác nhau

42.  Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?

A. Săm ruột xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ.

B. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.

C. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ.

D. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng.

43.  Điều nào sau đây là đúng khi nói về áp suất của chất lỏng?

A. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.

B. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương ngang.

C. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương thẳng đứng, hướng từ dưới lên trên.

D. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại những điểm ở đáy bình chứa.

0
14 tháng 10 2019

Chọn C

12 tháng 10 2017

Đại lượng y trong bảng A không phải là hàm số của đại lượng tương ứng.



14 tháng 11 2017

Đáp án là A

6 tháng 1 2017

a) Khối lượng riêng của vật đó là:

156: 2 = 78(kg/m3)

Tớ nghĩ là cậu ghi sai đề bởi vì không có chất nào có trọng lượng riêng là 78 kg/m3 cả.

Nếu mình đoán ko nhầm thì thể tích phải là 2 dm3.

21 tháng 11 2017

Khối lượng của chiếc đầm sắt có thể tích là V = 40 dm3 là:
M = D x V = 7800 kg/ m3 x 0,04 m3 = 312 kg.
Trọng lượng của chiếc đầm sắt là:
P = 10 m = 10x312= 3210 N.
Đáp án: 312 kg và 3210 N

11 tháng 1 2018

- Nói khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 có nghĩa là 1 m3 sắt có khối lượng 7800 kg ⇒ B sai.

- Công thức tính khối lượng riêng là Bài tập: Khối lượng riêng - Trọng lượng riêng | Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 6 có đáp án ⇒ C sai

- Khối lượng riêng D khác trọng lượng riêng d ⇒ D sai

Vậy đáp án đúng là A: Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó.

28 tháng 7 2019

A – đúng

B – sai vì: Nói khối lượng riêng của sắt là 7800 k g / m 3 có nghĩa là 1 m 3  sắt có khối lượng 7800kg.

C – sai vì: Công thức tính khối lượng riêng là  D = m V

D – sai vì: trọng lượng riêng và khối lượng riêng liên hệ với nhau bởi công thứ d=10D.

Đáp án: A