K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2020

Đặt A=a(a-1)-ab(a+b)

TH1 : a là số chẵn, b là số lẻ

=> a(a-1) và ab(a+b) là các số chẵn

=> a(a-1) và ab(a+b) đều chia hết cho 2

=> A chia hết cho 2  (1)

TH2 : a là số lẻ, b là số chẵn

=> a(a-1) và ab(a+b) là các số chẵn

=> A chia hết cho 2  (2)

TH3 : a và b là các số lẻ

=> a-1 là số chẵn nên a(a-1) cũng là số chẵn

=> a+b là số chẵn nên ab(a+b) cũng là số chẵn

=> a(a-1)-ab(a+b) là số chẵn

=> A chia hết cho 2  (3)

TH$ : a và b là các số chẵn

=> a(a-1) và ab(a+b) là các số chẵn

=> A chia hết cho 2  (4)

Từ (1), (2), (3) và (4)

=> A chia hết cho 2

Vậy A chia hết cho 2.

Tớ cũng không chắc!

5 tháng 2 2016

a, a2 + ab + 2a + 2b

= a(a + b) + 2(a + b)

= (2 + a)(a + b) chia hết cho a + b

b, Gọi 3 số nguyên liên tiếp là a; a + 1; a + 2

Ta có:

a + (a + 1) + (a + 2) = 3a + 3 = 3(a + 1) chia hết cho 3

5 tháng 2 2016

a)

=a^2+a.b+2a+2b

=a.a+a.b+2a+2b

=a(a+b)+2(a+b)

=(a+2).(a+b)

vì (a+b)chia hết cho (a+b)

=>a+2chia hết cho a+b

=>tổng (2+a)(a+b)=(a^2+a.b+2a+2b)chia hết cho (a+b)

b)

gọi 3 số nguyên liên tiếp là a;a+1;a+2

=>tổng là a+(a+1)+(a+2)

=a.a.a+3

=> tổng 3 số liên tiếp thì chia hết cho 3

12 tháng 7 2021

Xét hiệu a3 + b3 - ( a + b ) ta có :

a3 + b3 - ( a + b ) = a3 + b3 - a - b = ( a3 - a ) + ( b3 - b ) = a( a2 - 1 ) + b( b2 - 1 ) = a( a - 1 )( a + 1 ) + b( b - 1 )( b + 1 ) 

Vì a,b nguyên nên a , a - 1 , a + 1 và b , b - 1 , b + 1 là 3 số nguyên liên tiếp

=> a( a - 1 )( a + 1 ) ⋮ 3 và b( b - 1 )( b + 1 ) ⋮ 3

=> a( a - 1 )( a + 1 ) + b( b - 1 )( b + 1 ) ⋮ 3 hay a3 + b3 - ( a + b ) ⋮ 3

mà a + b ⋮ 3 => a3 + b3 ⋮ 3 ( đpcm )

19 tháng 11 2016
  • Chứng minh P chia hết cho 8

Do ƯCLN(a;b) = 1 và a + b là số chẵn nên a và b cùng lẻ

Giả sử a = 2.m + 1; b = 2.n + 1 (m;n ϵ N)

Ta có: P = a.b.(a - b).(a + b)

= (2.m + 1).(2.n + 1).[(2.m + 1) - (2.n + 1)].[(2.m + 1) + (2.n + 1)]

= (2.m + 1).(2.n + 1).(2.m - 2.n).(2.m + 2.n + 2)

= (2.m + 1).(2.n + 1).2.(m - n).2.(m + n + 1)

= (2.m + 1).(2.n + 1).4.(m - n).(m + n + 1)

+ Nếu m - n chẵn thì P chia hết cho 2.4 = 8

+ Nếu m - n lẻ => m + n lẻ (vì m - n và m + n luôn cùng tính chẵn lẻ)

=> m + n + 1 chẵn => P chia hết cho 2.4 = 8

Như vậy, P luôn chia hết cho 8 (1)

  • Chứng minh P chia hết cho 3

Vì ƯCLN(a;b)=1 nên a và b không cùng đồng thời là bội của 3

+ Nếu 1 trong 2 số a; b chia hết cho 3 dễ dàng suy ra P chia hết cho 3

+ Nếu a và b cùng dư khi chia cho 3 => a - b chia hết cho 3

=> P chia hết cho 3

+ Nếu a và b khác dư khi chia cho 3 (trừ trường hợp chia 3 dư 0)

Như vậy, trong 2 số a; b có 1 số chia 3 dư 1; 1 số chia 3 dư 2

=> a + b chia hết cho 3 => P chia hết cho 3

Do đó, P luôn chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) mà (3;8)=1 => P chia hết cho 24 (đpcm)

 

 

 

19 tháng 11 2016

I can not believe it , This is our GOD

Bài 1: 

b) Ta có: \(\left(2n-3\right)\left(2n+3\right)-4n\left(n-9\right)\)

\(=4n^2-9-4n^2+36n\)

\(=36n-9⋮9\)

26 tháng 7 2016

Giả sử a.b không chia hết cho 5

Ta có: a.b không chia hết cho 5

=> a và b không thể nào là số chia hết cho 5

=> a hoặc b cũng không thể là số chia hết cho 5

=> a.b chia hết cho 5 thì 1 trong 2 số phải chia hết cho 5                    ĐPCM

28 tháng 8 2016

Vì a + 1 và b + 2009 chia hết cho 6 nên a + b + 2010 chia hết cho 6.

Mà 2010 chia hết cho 6 nên a + b chia hết cho 6.

4a không chia hết cho 6 nên 4a + a + b không chia hết cho 6.

Bạn xem lại đề.

20 tháng 9 2016

Sai đề rồi