K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
15 tháng 2 2020

Có 2 hướng: tính xác suất bắt được 3 con trắng sau 5,6,7 lần bắt (3 trường hợp) hoặc tính xác suất bắt được 3 con trắng sau 3,4 lần bắt (2 trường hợp) rồi lấy 1 trừ đi kiểu phần bù.

- Bắt được 3 con trắng ngay sau 3 lần bắt đầu tiên: chọn 3 con bất kì từ 7 con có \(A_7^3\) cách chọn, chọn ra 3 con trắng từ 3 con trắng có \(A_3^3\) cách \(\Rightarrow P_1=\frac{A_3^3}{A_7^3}=\frac{1}{35}\)

- Bắt 3 con trắng sau 4 lượt, trong đó lượt 4 là con trắng, 3 lượt còn lại có 2 con trắng: chọn 4 con từ 7 con có \(A_7^4\) cách, chọn 1 con trắng từ 3 con trắng có \(P_3^1\) cách (lượt bắt cuối), chọn 2 con trắng và 1 con đen từ 6 con còn lại có \(C_2^2C_4^1.3!\Rightarrow P_2=\frac{P_3^1.C_3^2.C_4^1.3!}{A_7^4}=\frac{3}{35}\)

\(\Rightarrow P=1-\left(P_1+P_2\right)=\frac{31}{35}\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Nếu A xảy ra tức là bắt được con thỏ trắng từ chuồng I. Vậy \(P\left( B \right) = \frac{7}{{10}}\)

Nếu A không xảy ra tức là bắt được con thỏ đen từ chuồng I. Vậy \(P\left( B \right) = \frac{7}{{10}}\)

Như vậy xác suất xảy ra của biến cố B không thay đổi bởi việc xảy ra hay không xảy ra của biến cố A.

Vì từ mỗi chuống bắt một con thỏ nên \(P\left( A \right) = \frac{{10}}{{15}} = \frac{2}{3}\) dù biến cố B xảy ra hay không xảy ra.

Vậy hai biến cố A và B độc lập.

17 tháng 4 2019

Gọi số thỏ ở chuồng thứ nhất là x khi đó số thỏ ở chuồng thứ hai là 35 - x

Số phần tử không gian mẫu là 

Gọi a là số thỏ đen ở chuồng thứ nhất;

      b   là số thỏ đen ở chuồng thứ hai (a,b  nguyên dương).

Không giảm tính tổng quát giả sử  a ≥ b

Ta có xác suất bắt được hai con thỏ đen là

Vậy xác suất để bắt được hai con thỏ lông trắng là 

Chọn C. 

13 tháng 4 2017

mèo đen

13 tháng 4 2017

làm ơn giúp mình. ai làm nhanh mình tích cho.

29 tháng 3 2015

Gọi n là số ngày con mèo nó ăn 1 đống chuột đó  , đặt chuột đen là black, chuột trắng là white

Tổng số chuột là n(6black+4white)+60black+4white

→6n+60=3(4n+4) vì số chuột đen gấp 3 lần số chuột trắng

Vậy n=8

Vậy số chuột đen và trắng lần lượt là 108 đen và 36 trắng nên có 144 con

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
24 tháng 8 2023

Nếu E xảy ra từ là bắt được con gà trống từ chuồng I. Vì bắt ngẫu nhiên một con gà của chuồng I để đem bán rồi dồn các con gà còn lại của chuồng I vào chuồng II nên chuồng II có 12 con gà mái và 8 con gà trống. Vậy \(P\left(F\right)=\dfrac{12}{20}=\dfrac{3}{5}\).

Nếu E không xảy ra từ là bắt được con gà mái từ chuồng I. Vì bắt ngẫu nhiên một con gà của chuồng I để đem bán rồi dồn các con gà còn lại của chuồng I vào chuồng II nên chuồng II có 11 con gà mái và 9 con gà trống. Vậy \(P\left(F\right)=\dfrac{11}{20}\).

Như vậy, xác suất của biến cố F đã thay đổi phụ thuộc vào biến cố E xảy ra hay không xảy ra. Do đó hai biến cố E và F không độc lập.

TH1: biến cố E xảy ra

=>Bắt được 1 con gà trống trong chuồng I

Vì bắt ngẫu nhiên một con gà của chuồng I để đem bán rồi dồn các con gà còn lại của chuồng I vào chuồng II nên nên chuồng II có 12 con gà mái và 8 con gà trống

=>P(E)=12/20=3/5

TH2: Biến cố E không xảy ra 

=>bắt được một con gà mái trong chuồng I

Vì bắt ngẫu nhiên một con gà của chuồng I để đem bán rồi dồn các con gà còn lại của chuồng I vào chuồng II nên nên chuồng II có 11 con gà mái và 9 con gà trống

=>P(E)=11/20

Vì biến cố E xảy ra như thế nào thì F cũng sẽ bị ảnh hưởng theo nên biến cố E và biến cố F là hai biến cố không độc lập

29 tháng 3 2017

7. là con ba ba

10.=3

29 tháng 3 2017

2. cầu hôn

8. mông cổ

10. 3

14 tháng 7 2015

bài nà lấy ở đâu đấy chỉ cho mik với ->.<-

17 tháng 6 2015

3 con mèo trong 3 ngày bắt được 3 con chuột => 3 con mèo trong 1 ngày bắt được 1 con chuột => 3 con mèo trong 100 ngày bắt được 100 con chuột.

Vậy cần số con mèo để bắt được 100 con chuột trong 100 ngày là 3 con.

28 tháng 1 2017

3 con bạn nhé