K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2015

O A H y x 5 3

Áp dụng ĐL Pi ta go trong tam giác vuông AOH có: OA= AH + AH2 = 3+ 5= 34 => AO = \(\sqrt{34}\)

30 tháng 1 2018

Hình mình vẽ giống bạn Trần Thị Loan nhưng lời giải thì thế này:

Áp dụng ĐL Pi ta go vào tam giác vuông AHO vuông ở H ta có

OA2=HA2=HO2

Hay OA2=52+32

OA2= 25+9=34

=> OA=\(\sqrt{34}\)

=> OA= -\(\sqrt{34}\)( loại)

Vậy.................

14 tháng 1 2018

Khoảng cách từ điểm A tới gốc tọa độ \(AO=\sqrt{3^2+5^2}=\sqrt{9+25}=\sqrt{34}\)

14 tháng 1 2018

giải đầy đủ

25 tháng 1 2016

Khi ta nối A với O, kẻ đường cao từ A xuống Ox và Oy ta đc một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông có độ dài là 3 và 4, cạnh huyền là OA
Theo định lí Py-ta-go ta có:
OA2=32+42
=>OA=5(đvđd)

Vậy khoảng cách từ A đến gốc toạ độ là 5(đvđd)

10 tháng 1 2016

khoảng cách từ A đến gốc tọa độ là 25

20 tháng 2 2016

tui cug dag lam nhug ko ra

tui chon 25 la sai

24 tháng 11 2016

Câu hỏi của Yến Nhi - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

27 tháng 11 2019

toán lớp 6 thì có liên quan gì đến toán lớp 10

19 tháng 9 2019

 

a) Vì A, B thuộc (P) nên:

x A = − 1 ⇒ y A = 1 2 ⋅ - 1 2 = 1 2 x B = 2 ⇒ y B = 1 2 ⋅ 2 2 = 2 ⇒ A − 1 ; 1 2  ,  B ( 2 ; 2 )

b) Gọi phương trình đường thẳng (d) là y = ax + b.

Ta có hệ phương trình:

− a + b = 1 2 2 a + b = 2 ⇔ 3 a = 3 2 2 a + b = 2 ⇔ a = 1 2 b = 1

Vậy (d):  y = 1 2 x + 1 .

c) (d) cắt trục Oy tại điểm C(0; 1) và cắt trục Ox tại điểm D(– 2; 0)

=>  OC = 1 và OD = 2

Gọi h là khoảng cách từ O tới (d).

Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao vào  vuông OCD, ta có:

1 h 2 = 1 O C 2 + 1 O D 2 = 1 1 2 + 1 2 2 = 5 4 ⇒ h = 2 5 5

Vậy khoảng cách từ gốc O tới (d) là  2 5 5 .