K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2019

Ko viết lại đề

Câu 1: chia ra làm 3 trường hợp

Câu 2: 

\(\left(x+2-x+2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(4\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow x+2=0\)

\(x=-2\)

8 tháng 12 2019

câu 1:suy ra 

5x=0vậy x=0

x-3=0vậy x=3

-2x+6=0vậy x=3

Bài 2 : Tìm x biết:a) 2x(x – 5) – x(3 + 2x) = 26               b) 5x(x – 1) = x – 1                  c) 2(x + 5) - x2 – 5x = 0                       d) (2x – 3)2 - (x + 5)2=0e) 3x3 – 48x = 0                                   f) x3 + x2 – 4x = 4g) (x – 1)(2x + 3) – x(x – 1) = 0          h) x2 – 4x + 8 = 2x – 1Bài 3: Sắp xếp rồi làm tính chia:a)   b)  Bài 4: Tìm a sao cho a)     Đa thức  x4 – x3 + 6x2 – x + a chia hết cho đa thức x2 – x + 5b)    Đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chia...
Đọc tiếp

Bài 2 : Tìm x biết:

a) 2x(x – 5) – x(3 + 2x) = 26               b) 5x(x – 1) = x – 1                  

c) 2(x + 5) - x2 – 5x = 0                       d) (2x – 3)2 - (x + 5)2=0

e) 3x3 – 48x = 0                                   f) x3 + x2 – 4x = 4

g) (x – 1)(2x + 3) – x(x – 1) = 0          h) x2 – 4x + 8 = 2x – 1

Bài 3: Sắp xếp rồi làm tính chia:

a)  

b) 

Bài 4: Tìm a sao cho

a)     Đa thức  x4 – x3 + 6x2 – x + a chia hết cho đa thức x2 – x + 5

b)    Đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 2.

Bài 5*: Chứng minh rằng biểu thức:

A = x(x - 6) + 10 luôn luôn dương với mọi x.

B = x2 - 2x + 9y2 - 6y + 3 luôn luôn dương với mọi x, y.

Bài 6* : Tìm GTLN (GTNN) của biểu thức sau :

A = x2 – 4x + 2019                                       B = 4x2 + 4x + 11             

C = 4x – x2 +1                                              D = 2020 – x2 + 5x

E =  (x – 1)(x + 3)(x + 2)(x + 6)                   F= - x2 + 4xy – 5y2 + 6y – 17

G = x2 – 4xy + 5y2 + 10x – 22y + 28

Bài 7: Cho  biểu thức   M  =

a/   Tìm điều kiện  để biểu thức  M có nghĩa ?

b/   Rút gọn biểu thức M ?               

c/   Tìm x nguyên để  M có giá trị nguyên.

d/   Tìm giá trị của M tại x = -2      

e/   Với giá trị nào của x thì M bằng 5.

Bài 8 : Cho biểu thức : M =

a)     Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức

b)    Tính giá trị của M khi x = 1; x = -1

c)     Tìm số tự nhiên x để M có giá trị nguyên.

Bài 9: Cho biểu thức

a/Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức C được xác định.  

b/Tìm x để C = 0.  

c/ Tính giá trị của C biết |2x -1| = 3

 

d/ Tìm x để C là số nguyên âm lớn nhất.                  

1

Bài 2: 

a: \(\Leftrightarrow2x^2-10x-3x-2x^2=26\)

=>-13x=26

hay x=-2

b: \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(5x-1\right)=0\)

hay \(x\in\left\{1;\dfrac{1}{5}\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(2-x\right)=0\)

hay \(x\in\left\{-5;2\right\}\)

13 tháng 6 2020

Cảm ơn diễn quỳnh

13 tháng 6 2020

Mình là diễm quỳnh chứ không phải diễn quỳnh nha bạnkhocroi

c: =>(x-1)(x+1)=0

hay \(x\in\left\{1;-1\right\}\)

2 tháng 1 2022

plss

1: Sửa đề: 3x-5

\(=\dfrac{-x^2\left(3x-5\right)-3\left(3x-5\right)}{3x-5}=-x^2-3\)

2: \(=\dfrac{5x^4-5x^3+14x^3-14x^2+12x^2-12x+8x-8}{x-1}\)

=5x^2+14x^2+12x+8

3: \(=\dfrac{5x^3+10x^2+4x^2+8x+4x+8}{x+2}=5x^2+4x+4\)

4: \(=\dfrac{\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)-2x\left(x^2-1\right)}{x^2-1}=x^2+1-2x\)

5: \(=\dfrac{x^2\left(5-3x\right)+3\left(5-3x\right)}{5-3x}=x^2+3\)

26 tháng 7 2021

Đây nhé! Tích giúp mình nhaundefinedundefined

Ta có: \(\dfrac{4x^4+3x^3}{-x^3}+\dfrac{15x^2+6x}{3x}=0\)

\(\Leftrightarrow-4x-3+5x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)

hay x=1

25 tháng 3 2020

Bài 1:

a) (3x - 2)(4x + 5) = 0

<=> 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

<=> 3x = 2 hoặc 4x = -5

<=> x = 2/3 hoặc x = -5/4

b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0

<=> 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0

<=> 2,3x = 6,9 hoặc 0,1x = -2

<=> x = 3 hoặc x = -20

c) (4x + 2)(x^2 + 1) = 0

<=> 4x + 2 = 0 hoặc x^2 + 1 # 0

<=> 4x = -2

<=> x = -2/4 = -1/2

d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0

<=> 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0

<=> 2x = -7 hoặc x = 5 hoặc 5x = -1

<=> x = -7/2 hoặc x = 5 hoặc x = -1/5

13 tháng 12 2020

bài 2:

a, (3x+2)(x^2-1)=(9x^2-4)(x+1)

(3x+2)(x-1)(x+1)=(3x-2)(3x+2)(x+1)

(3x+2)(x-1)(x+1)-(3x-2)(3x+2)(x+1)=0

(3x+2)(x+1)(1-2x)=0

b, x(x+3)(x-3)-(x-2)(x^2-2x+4)=0

x(x^2-9)-(x^3+8)=0

x^3-9x-x^3-8=0

-9x-8=0

tự tìm x nha

1 tháng 3 2020

a) 3x(x - 1) + 2(x - 1) = 0

<=> (3x + 2)(x - 1) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}3x+2=0\\x-1=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{2}{3}\\x=1\end{cases}}\)

Vậy S = {-2/3; 1}

b) x2 - 1 - (x + 5)(2 - x) = 0

<=> x2 - 1 - 2x + x2 - 10 + 5x = 0

<=> 2x2 + 3x - 11 = 0

<=> 2(x2 + 3/2x + 9/16 - 97/16) = 0

<=> (x + 3/4)2 - 97/16 = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{3}{4}=\frac{\sqrt{97}}{4}\\x+\frac{3}{4}=-\frac{\sqrt{97}}{4}\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{97}-3}{4}\\x=-\frac{\sqrt{97}-3}{4}\end{cases}}\)

Vậy S = {\(\frac{\sqrt{97}-3}{4}\)\(-\frac{\sqrt{97}-3}{4}\)

d) x(2x - 3) - 4x + 6 = 0

<=> x(2x - 3) - 2(2x - 3) = 0

<=> (x - 2)(2x - 3) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\2x-3=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Vậy  S = {2; 3/2}

e)  x3 - 1 = x(x - 1)

<=> (x - 1)(x2 + x + 1) - x(x - 1) = 0

<=> (x - 1)(x2 + x +  1 - x) = 0

<=> (x - 1)(x2 + 1) = 0

<=> x - 1 = 0

<=> x = 1

Vậy S = {1}

f) (2x - 5)2 - x2 - 4x - 4 = 0

<=> (2x - 5)2 - (x + 2)2 = 0

<=> (2x - 5 - x - 2)(2x - 5 + x + 2) = 0

<=> (x - 7)(3x - 3) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-7=0\\3x-3=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=7\\x=1\end{cases}}\)

Vậy S = {7; 1}

h) (x - 2)(x2 + 3x - 2) - x3 + 8 = 0

<=> (x - 2)(x2 + 3x - 2) - (x- 2)(x2 + 2x + 4) = 0

<=> (x - 2)(x2 + 3x - 2 - x2 - 2x - 4) = 0

<=> (x - 2)(x - 6) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-6=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=6\end{cases}}\)

Vậy S = {2; 6}

\(a,3x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)=0\)

\(3x.x-3x+2x-2=0\)

\(2x-2=0\)

\(2x=2\)

\(x=1\)

18 tháng 7 2018

1)3x(x-2)=7(x-2)

<=>3x(x-2)-7(x-2)=0

<=>(x-2)(3x-7)=0

x-2=0=>x=2

3x-7=0=>x=7/3

cn lại lm tg tự

18 tháng 7 2018

10)\(x^2-9x+20=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-5x+20=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)-5\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\x=5\end{cases}}\)

5 tháng 7 2021

a) \(\left|4-x\right|+2x=3\)

<=> \(\left|4-x\right|=3-2x\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}4-x=3-2x\left(x\le4\right)\\x-4=3-2x\left(x>4\right)\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-1\left(tm\right)\\3x=7\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{7}{3}\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy x = -1

b) \(\left|x-7\right|+2x+5=6\)

<=> \(\left|x-7\right|=1-2x\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-7=1-2x\left(đk:x\ge7\right)\\x-7=2x-1\left(đk:x< 7\right)\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}3x=8\\x=-6\left(tm\right)\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{8}{3}\left(ktm\right)\\x=-6\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy x = -6

c) \(3x-\left|2x+1\right|=2\)

<=> \(\left|2x+1\right|=3x-2\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}2x+1=3x-2\left(đk:x\ge-\frac{1}{2}\right)\\2x+1=2-3x\left(đk:x< -\frac{1}{2}\right)\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\left(tm\right)\\5x=1\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=\frac{1}{5}\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy x = 3

d) \(\left|x+2\right|-x=2\)

<=> \(\left|x+2\right|=x+2\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+2=x+2\left(đk:x\ge-2\right)\\x+2=-x-2\left(x< -2\right)\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}0x=0\\2x=-4\end{cases}}\)

<=> 0x = 0 (luôn đúng) và x = -2 (ktm)

Vậy x \(\ge\)-2

5 tháng 7 2021

e) \(\left|x-3\right|=21\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=21\\3-x=21\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=24\\x=-18\end{cases}}\)

Vậy x = 24 hoặc x = -18

f) \(\left|2x+3\right|-\left|x-3\right|=0\)

<=> \(\left|2x+3\right|=\left|x-3\right|\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}2x+3=x-3\\2x+3=3-x\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-6\\3x=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=0\end{cases}}\)

Vậy x thuộc {-6; 0}

g) Ta có: \(\left|x+\frac{1}{8}\right|\ge0\forall x\)

          \(\left|x+\frac{2}{8}\right|\ge0\forall x\)

    \(\left|x+\frac{5}{8}\right|\ge0\forall x\)

=> VT = \(\left|x+\frac{1}{8}\right|+\left|x+\frac{2}{8}\right|+\left|x+\frac{5}{8}\right|\ge0\forall x\)

=> VP \(\ge0\) => \(4x\ge0\) => \(x\ge0\)

Do đó: \(x+\frac{1}{8}+x+\frac{2}{8}+x+\frac{5}{8}=4x\)

<=> \(3x+1=4x\) <=> \(x=1\left(tm\right)\)

Vậy x = 1

h) \(\left|x-2\right|-\left|2x+3\right|-x=-2\)

<=> \(\left|x-2\right|-\left|2x+3\right|=x-2\)(*)

Lập bảng xét dấu: 

x                     -3/2              2

x - 2        2 - x    |        2 - x    0        x - 2

2x + 3  -2x - 3   0      2x + 3  |          2x + 3

Xét x < -3/2 => pt (*) trở thành: 2 - x + 2x + 3 = x - 2

<=> x + 5 = x - 2 <=> 0x = -7 (vô lí)

Xét -3/2 \(\le\) x < 2 => pt (*) trở thành: 2 - x - 2x - 3 = x - 2

<=> 4x = 1 <=> x = 1/4 ((tm)

Xét x \(\ge\) 2 => pt (*) trở thành x - 2 - 2x - 3 = x - 2

<=> 2x = -3 <=>  x = -3/2 (ktm)

Vậy x = 1/4

i) |2x - 3| - x = |2 - x|

<=> |2x - 3| - |2 - x| = x (*)

Lập bảng xét dấu

x                    3/2               2

2x - 3   3 - 2x   0     2x - 3   |  2x - 3

2 - x     2 - x     |       2 - x    0   x - 2

Xét x < 3/2 => pt (*) trở thành: 3 - 2x - 2 + x =  x

<=> 2x = 1 <=> x = 1//2 ((tm)
Xét \(\frac{3}{2}\le x< 2\)=> pt (*) trở thành: 2x - 3 - 2 + x = x

<=> 2x = 5 <=> x = 5/2 (ktm)

Xét x \(\ge\)2 ==> pt (*) trở thành: 2x - 3 - x + 2 = x

<=> 0x = -5 (vô lí)

Vậy x = 1/2

k) 2|x - 3| - |4x - 1| = 0

<=> 2|x - 3| = |4x - 1|

<=> \(\orbr{\begin{cases}2\left(x-3\right)=4x-1\\2\left(x-3\right)=1-4x\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}2x-6=4x-1\\2x-6=1-4x\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}2x=-5\\6x=7\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{2}\\x=\frac{7}{6}\end{cases}}\) Vậy ...