K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2019

vì M nằm giữa và cách đều ab

12 tháng 11 2019

kể một câu chuyện của lớp em với chủ đề về tinh thần đoàn kết hợp tác chia sẻ giúp tui lập dàn ý

12 tháng 11 2019

Theo bài ra, ta có :

AM = MB =3cm và AB = 6cm

Mà AB/2 = 6:3 =3 cm

Vậy ......

6 tháng 11 2019

Ae nào nhanh mink tích cho😃😃

12 tháng 11 2019

A M B 3cm 4cm 7cm

Ta có: Vì AM + MB = AB ( 3cm + 4cm = 7cm)

Hay M đối A và B nên điểm M nằm giữa A và B

=> M à trung điểm của đoạn thảng AB

đpcm.

Ta có AM = MB = AB/2 (= 6/2) = 3cm

=> M là trung điêểm của AB

(Hình bạn tự vẽ nha)

#Học tốt!!!

6 tháng 11 2019

3cm 3cm  

Ta có:+điểm M nằm giữa hai điểm AvàB

                                                                   (=) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng A và B

           +AM=MB                       

5 tháng 12 2016

a,hai tia đối nhau là hai tia cùng nằm trên một đường thẳng,có chung gốc và ngược hướng

b,Đúng

2 tháng 2 2022

a) Vì \(AB=AC\) (giả thiết)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A

Mà \(AM\) là đường trung tuyến (giả thiết)

\(\Rightarrow AM\) cũng là đường phân giác \(\widehat{A}\) 

b) Vì \(\Delta ABC\) cân tại A (cmt)

Mà \(AM\) là đường phân giác (cmt)

\(\Rightarrow AM\) là đường trung trực \(BC\)

\(\Rightarrow AM\perp BC\)

c) Xét \(\Delta AMC\left(\widehat{M}=90^o\right)\) có:

\(AC^2=AM^2+MC^2\) (định lí pitago)

\(\Rightarrow AM=\sqrt{AC^2-MC^2}=\sqrt{5^2-\left(\dfrac{6}{2}\right)^2}=4\left(cm\right)\)

d) Xét \(\Delta AME\left(\widehat{E}=90^o\right)\) và \(\Delta AMF\left(\widehat{F}=90^o\right)\) có:

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\) (do \(AM\) là tia phân giác \(\widehat{EAF}\))

\(AM\) là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta AME=\Delta AMF\left(ch.gn\right)\)

\(\Rightarrow ME=MF\) (\(2\) cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\Delta MEF\) cân tại \(M\)

a, Xét tam giác ABC có : AB = AC 

Vậy tam giác ABC cân tại A

Lại có M là trung điểm BC hay AM là trung tuyến 

=> AM đồng thời là đường phân giác ^A

b, Xét tam giác ABC cân tại A

AM là đường trung tuyến đồng thời là đường cao 

hay AM vuông BC 

c, Vì M là trung tuyến BC => BM = BC/2 = 6/2 = 3 cm 

Theo định lí Pytago tam giác ABM vuông tại M

\(AM=\sqrt{AB^2-BM^2}=4cm\)

d, Xét tan giác AFM và tam giác AEM có : 

^AFM = ^AEM = 900

AM _ chung 

^FAM = ^EAM ( AM là phân giác )

Vậy tam giác AFM = tam giác AEM ( ch - gn ) 

=> FM = EM ( 2 cạnh tương ứng )

Xét tam giác MEF có FM = EM 

Vậy tam giác MEF cân tại M