K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ΔABC đều có AH là đường cao

nên AH=a*căn 3/2; H là trung điểm của BC

=>HB=HC=a/2

sin HAC=cos C=HC/AC=1/2

=>sin30=cos60=1/2

cos HAC=sin C=AH/AC=căn 3/2

=>cos30=sin60=căn 3/2

tan HAC=cot C=HC/AH=1/căn 3

=>tan 30=cot 60=1/căn 3

cot HAC=tan C=1:1/căn 3=căn 3

=>cot 30=tan 60=căn 3

19 tháng 5 2022

undefined

a/ Xét \(\Delta\) vuông AHD và \(\Delta\) AED. Có:

\(\widehat{A1}\)\(\widehat{A2}\) ( giả thiết)

AD chung

=> \(\Delta AHD=\Delta AED\) ( ch-gn)

=> DH = DE ( 2 cạnh tương ứng )

b/ BMC không cân được bạn nhé. bạn chép nhầm đề bài r: Chứng minh DMC cân mới đúng.

Xét \(\Delta vuôngHDM\) và \(\Delta vuôngEDC\). Có:

\(\widehat{D1}\) = \(\widehat{D2}\) ( đối đỉnh)

HD = HE ( cmt)

=> \(\Delta HDM=\Delta EDC\left(cgv-gnk\right)\)

=> DM = DC ( 2 cạnh tương ứng)

=> Xét \(\Delta DMCcóDM=DC=>\Delta DMCcân\left(cântạiD\right)\)

~ Cậu ktra lại nhé~

 

a) Ta có: BD là tia phân giác của \(\widehat{CBA}\)(gt)

nên \(\widehat{CBD}=\widehat{ABD}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)

Từ A kẻ đường thẳng song song với BD cắt BC tại E

Ta có: BD//AE(gt)

nên \(\widehat{CBD}=\widehat{BEA}\)(hai góc đồng vị) và \(\widehat{ABD}=\widehat{BAE}\)(hai góc so le trong)

mà \(\widehat{CBD}=\widehat{ABD}=60^0\)(cmt)

nên \(\widehat{BEA}=\widehat{BAE}=60^0\)

Xét ΔBEA có \(\widehat{BEA}=\widehat{BAE}=60^0\)(cmt)

nên ΔBEA đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

\(\Leftrightarrow BA=BE=EA=6\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow CE=CB+BE=12+6=18\left(cm\right)\)

Xét ΔCEA có BD//AE(gt)

nên \(\dfrac{BD}{AE}=\dfrac{CB}{CE}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)

\(\Leftrightarrow\dfrac{BD}{6}=\dfrac{12}{18}=\dfrac{2}{3}\)

hay BD=4(cm)

b) Ta có: M là trung điểm của BC(gt)

nên \(MB=MC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

Xét ΔBAM có BA=BM(=6cm)

nên ΔBAM cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

mà BD là đường phân giác ứng với cạnh AM(gt)

nên BD là đường cao ứng với cạnh AM(Định lí tam giác cân)

hay BD⊥AM(đpcm)

Vì \(\widehat{B}=120^0\) nên đường cao AH ứng với cạnh BC sẽ nằm ngoài tam giác ABC

Ta có: \(\widehat{ABH}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABH}+120^0=180^0\)

hay \(\widehat{ABH}=60^0\)

Xét ΔABH vuông tại H có

\(\widehat{ABH}=60^0\)(cmt)

nên \(\sin\widehat{ABH}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)\(\cos\widehat{ABH}=\dfrac{1}{2}\)\(\tan\widehat{ABH}=\sqrt{3}\)\(\cot\widehat{ABH}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

Xét ΔABH vuông tại H có 

\(\widehat{BAH}=30^0\)

nên \(\sin\widehat{BAH}=\dfrac{1}{2}\)\(\cos\widehat{BAH}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)\(\tan\widehat{BAH}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)\(\cot\widehat{BAH}=\sqrt{3}\)

a: Xét ΔBAC vuông tại A có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

hay BC=5(cm)

b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AH\cdot BC=AB\cdot AC\\AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=2,4\left(cm\right)\\BH=1,8\left(cm\right)\\CH=3,2\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

30 tháng 9 2021

tam giác ABC vuông tại A có
* BC2=AB2+AC2
  BC2=92+122=225
  BC=15cm
* AH.BC=AB.AC
  AH.15=9.12
AH.15=108
  AH=7,2cm
\(sinB=\dfrac{4}{5};cosB=\dfrac{3}{5};tanB=\dfrac{4}{3};cotanb=\dfrac{3}{4}\)
\(=>sinC=\dfrac{3}{5};cosC=\dfrac{4}{5};tanC=\dfrac{3}{4};cotanC=\dfrac{4}{3}\)

30 tháng 9 2021

b)
tam giác ABC vuông tại A có
AC.AK=AH2
HB.HC=AH2
=>AC.AK=HB.HC
\(=>\dfrac{AC}{HC}=\dfrac{HB}{AK}\)

28 tháng 10 2021

\(\tan B=\sqrt{2}\Leftrightarrow\dfrac{\sin B}{\cos B}=\sqrt{2}\Leftrightarrow\sin B=\sqrt{2}\cos B\\ \sin^2B+\cos^2B=1\Leftrightarrow3\cos^2B=1\\ \Leftrightarrow\cos B=\sqrt{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\\ \Leftrightarrow\sin B=\dfrac{\sqrt{6}}{3}\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sin C=\cos B=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\\\cos C=\sin B=\dfrac{\sqrt{6}}{3}\end{matrix}\right.\\ \cot C=\tan B=\sqrt{3};\tan C=\dfrac{1}{\cot C}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=90^0-\widehat{ACB}=90^0-30^0\)

hay \(\widehat{ABC}=60^0\)

Ta có: ΔAHB vuông tại A(AH⊥BC)

nên \(\widehat{BAH}+\widehat{ABH}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{BAH}=90^0-\widehat{ABH}=90^0-60^0=30^0\)

Ta có: tia AH nằm giữa hai tia AB,AC

nên \(\widehat{BAH}+\widehat{CAH}=\widehat{BAC}\)

hay \(30^0+\widehat{CAH}=90^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{CAH}=60^0\)

Ta có: AD là tia phân giác của \(\widehat{CAH}\)(gt)

nên \(\widehat{DAC}=\dfrac{\widehat{CAH}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Vậy: \(\widehat{ABC}=60^0\)\(\widehat{DAC}=30^0\)

b) Xét ΔADH và ΔADE có 

AH=AE(gt)

\(\widehat{HAD}=\widehat{EAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{HAE}\))

AD chung

Do đó: ΔADH=ΔADE(c-g-c)

\(\widehat{AHD}=\widehat{AED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{AHD}=90^0\)(AH⊥HD)

nên \(\widehat{AED}=90^0\)

hay DE⊥AC(đpcm)

c) Ta có: ΔAHD=ΔAED(cmt)

nên HD=ED(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔFHD vuông tại H và ΔCED vuông tại E có 

FH=CE(gt)

HD=ED(cmt)

Do đó: ΔFHD=ΔCED(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

\(\widehat{FDH}=\widehat{CDE}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{CDE}+\widehat{HDE}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{FDH}+\widehat{EDH}=180^0\)

\(\widehat{FDE}=180^0\)

hay  F,D,E thẳng hàng(đpcm)