K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Nêu đặc điểm của sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. Các đặc điểm đó đc ứng dụng ntn? (lấy 1 v.dụ có mỗi loại ứng dụng đc gơi ý dưới đây) -Ứng dụng sự co dãn vì nhiệt khác nhau của các chất -Ứng dụng để tránh hoặc tăng cường lực tác dụng khi sự co dãn vì nhiệt bị cản trở -Ứng dụng của sự tăng, giảm khối lượng riêng, trọng lượng riêng của các chất khi co dãn vì...
Đọc tiếp

1. Nêu đặc điểm của sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. Các đặc điểm đó đc ứng dụng ntn? (lấy 1 v.dụ có mỗi loại ứng dụng đc gơi ý dưới đây)

-Ứng dụng sự co dãn vì nhiệt khác nhau của các chất

-Ứng dụng để tránh hoặc tăng cường lực tác dụng khi sự co dãn vì nhiệt bị cản trở

-Ứng dụng của sự tăng, giảm khối lượng riêng, trọng lượng riêng của các chất khi co dãn vì nhiệt

2. Nêu các đặc điểm của sự nóng chảy của các (nguyên) chất.-Khi nào diễn ra quá trình nóng chẩy, đông đặc?

-Nhiệt độ của chất trong giai đoạn nóng chảy, đông đặc? các chất khác nhau có nóng chảy, đông đặc ở cg nhiệt độ ko?

-Giữa sự nóng chảy và sự đông đặc có liên hệ như thế nào?-Đồ thị của quá trình nóng chảy và quá trình đông đặc( câu này bn nào k biets vẽ hình trên máy tính thì bỏ cx đc):33. Nêu các ứng dụng của quá trình nóng chảy, đông đặc.(lấy 1 v.dụ cho mỗi loại ứng dụng đc gợi ý)

-Ứng dụng để nhận biết các chất-Ứng dụng để lựa chọn các chất4.Nêu đặc điểm của quá trình bay hơi

-Quá trình bay hơi dienx ra ở nhiệt độ nào?-Quá trình bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố nào và phụ thuộc như thế nào vào các yếu tố đó?

-Khi chất lỏng bay hơi, m.trường xung quanh chất lỏng sã nóng lên hay lanh đi?5.nêu ứng dụng của quá trình bay hơi(lấy 1 v.dụ cho mỗi loại ứng dụng đc gợi ý)

-Ứng dụng để tăng cường hoặc giảm bớt sự bay hơi

-Ứng dụng về sự giảm về nhiệt độ của môi trường khi có xảy ra sự bay hơi

tks các bạn đã jup mk:3 bạn nào biết 1 câu thôi cx đc đúng mk tích hết câu nào khó quá bỏ qua cx oke k sao:>

0
11 tháng 5 2016

1. sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng

sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn

ứng dụng: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

2. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

vd: bỏ viên đá từ trong tủ lạnh ra ngoài

sự đông đặc là sự chuển thể từ thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)

vd: cho nước vào trong tủ lạnh, 1 lúc sau sẽ thành đá

b, trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi

1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó( quá trình nóng chảy)

 

10 tháng 5 2016

1. Chất khí nở vì nhiệt nhều hơn chất lỏng,

Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Ứng dụng của sự nở vì nhiệt: Tháp Ép-phen cao hơn vào mùa nóng, thấp hơn vào mùa lạnh. Vì sao thì bạn tự biết.

2.a) Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.

VD: Nước đá tan thành nước.

Sự chuyển thể từ thẻ lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.

VD: Nước đông đặc thành nước đá.

b) Trong suất thời gian nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.

ĐÚNG THÌ TICK MÌNH NHA!!!

17 tháng 3 2021

Source : CTV Trúc Giang 

Chất rắn : 

- Người ta lợp mái tôn hình gợn sóng

-  Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép

- Giữa 2 thanh ray trên đường sắt thường có khoảng cách

Chất lỏng : 

- Không đóng chai nước ngọt quá đầy

- Nấu nước không đổ thật đầy

- Làm nhiệt kế thủy ngân

Chất khí: 

- Quả bóng bàn bị bẹp nhúng quả bongs bàn vào nước nóng quả bóng bàn phồng lên

- Không đậy nắp ngay vaof phích khi vừa rót nước vào

 
17 tháng 3 2021

Tham khảo bài của Trúc Giang CTV nha

  

Rắn

- Người ta lợp mái tôn hình gợn sóng

-  Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép

- Giữa 2 thanh ray trên đường sắt thường có khoảng cách

Lỏng

- Không đóng chai nước ngọt quá đầy

- Nấu nước không đổ thật đầy

- Làm nhieẹt kế thủy ngân

-K hí

- Quả bóng bàn bị bẹp nhúng quả bongs bàn vào nước nóng quả bóng bàn phồng lên

- Không đậy nắp ngay vaof phích khi vừa rót nước vào

- Không bơm xe quá căng

8 tháng 3 2021

Câu 10:

- Người ta lợp mái tôn hình gợn sóng

-  Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép

- Giữa 2 thanh ray trên đường sắt thường có khoảng cách

Câu 11:

- Không đóng chai nước ngọt quá đầy

- Nấu nước không đổ thật đầy

- Làm nhieẹt kế thủy ngân

Câu 12:

- Quả bóng bàn bị bẹp nhúng quả bongs bàn vào nước nóng quả bóng bàn phồng lên

- Không đậy nắp ngay vaof phích khi vừa rót nước vào

- Không bơm xe quá căng

Câu 10 : 3 ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất rắn là :

- Khi ta nung nóng bình thủy tinh thì sẽ giãn nở 

- Khi nhúng nịt buộc tóc (dạng cao su) và nước nóng thì nịt sẽ giãn ra . 

- Người ta thường hơ nóng khâu rồi mới tra cán.

Câu 11 : 3 ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất lỏng :

- Có bình cầu bằng thủy tinh đựng nước màu, khi ta áp tay vào thì lượng nước bên trong bình cầu dâng lên.

- Khi đun nước người ta không đổ thật đầy ấm vì khi đun nước bên trong ấm sẽ nở ra và tác dụng lực đẩy vào nắp ấm ➩ Nước tràn ra .

- Khi đổ nước gần đầy chai rồi cho vào tủ lạnh thì nước bên trong sẽ đông cứng ➩ nở ra ➩ bật nắp chai.

Câu 12: 3 ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất khí.

- Khi quả bóng bàn bị móp người ta nhúng vào nước nóng thì quả bóng bàn phồng lên.

- Để khinh khí cầu phồng lên và bay lên trời ta thường hơ nóng khinh khí cầu.

- Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ, bị ánh sáng mặt trời chiếu vào ➩nóng lên ➩nở ra ➩nhẹ đi.

2 tháng 5 2021

Chất rắn: Mái tôn hình gợn sóng

Chất lỏng: Không đóng chai nước ngọt quá đầy

Chất khí: Quả bóng bàn bị bẹp ➜ nước nóng quả bóng bàn ➜ phồng lê

Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể thay đổi đồng thời cả độ lớnvà hướng của lực?A. Đòn bẩy và ròng rọc cố định.B. Ròng rọc cố định và ròng rọc động.C. Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy.D. Ròng rọc động và mặt phẳng nghiêng.Câu 2: Người ta dùng một palăng gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cốđịnh để đưa một vật có khối lượng 50kg từ mặt đất lên cao 8m....
Đọc tiếp

Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể thay đổi đồng thời cả độ lớn
và hướng của lực?
A. Đòn bẩy và ròng rọc cố định.
B. Ròng rọc cố định và ròng rọc động.

C. Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy.
D. Ròng rọc động và mặt phẳng nghiêng.
Câu 2: Người ta dùng một palăng gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cố
định để đưa một vật có khối lượng 50kg từ mặt đất lên cao 8m. Hãy chọn câu trả
lời đúng:
A. Lực kéo vật là 250N và đầu sợi dây phải di chuyển xuống dưới 8m.
B. Lực kéo vật là 250N và đầu sợi dây phải di chuyển lên trên 8m.
C. Lực kéo vật là 25N và đầu sợi dây phải di chuyển lên trên 16m.
D. Lực kéo vật là 50N và đầu sợi dây phải di chuyển xuống dưới 16m.
Câu 3: Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là

A. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.
B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
D. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Câu 4: Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là
A. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau
B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
D. Các chất khí nở vì nhiệt ít hơn chất lỏng.
Câu 5: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng của vật tăng.
B. Khối lượng riêng của vật tăng.
C. Thể tích của vật tăng.
D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng
Câu 6: Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên:
A. sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn.
B. sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.

C. sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
D. sự dãn nở vì nhiệt của các chất.

PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 7: (1,5 điểm). Lấy 1 ví dụ về ròng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông
thường? Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta
nên làm thế nào?
Câu 8: (2 điểm). Nêu ví dụ về hiện tượng các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì
nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục.
Câu 9: (2 điểm). Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày lại dễ vỡ hơn
khi rót vào cốc thủy tinh mỏng?
Câu 10: (1,5 điểm). Nêu ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm,
nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế?

1
8 tháng 4 2020

giúp mình nha. cảm ơn 

- Chất rắn:

+ứng dụng chế tạo băng kép: dùng làm rơle nhiệt để đóng ngắt các mạch điện khi nhiệt độ thay đổi.

+ứng dụng về chế tạo các thanh ray xe lửa: ở chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray người ta đặt khe hở như vậy vì khi trời nóng, đường ray nở dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của các thanh ray bị ngăn cản sẽ gây ra một lực rất lớn, làm cong các thanh ray, làm tàu đi qua bị trật bánh.

Chất lỏng

+ Không đóng chai nước ngọt thật đầy: khi trời nóng, nước ngọt trong các chai sẽ dãn nở vì nhiệt, nhưng nếu đóng nước chai quá đầy, chai không có chỗ dãn nở sẽ gây ra một lực khá lớn, làm bật nắp chai.

+ Nhiệt kế: nhiệt kế thường được sử dụng dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của các chất ( chất lỏng ), thang chia vạch trên nhiệt kế giúp cho ta thấy được nhiệt độ của một sự vật .

Chất khí

+ Nhúng quả bóng bàn bị xẹp vào nước nóng: do gặp nóng nên các chất khí trong quả bóng bàn bị dãn nở vì nhiệt, nên quả bóng bàn khi nhúng vào nước nóng liền to trở lại như ban đầu.

+ Chế tạo khinh khí cầu: có một túi đựng không khí nóng nên sẽ nở ra to hơn giúp khí cầu bay lên cao vì không khí trong khí cầu có sự dãn nở vì nhiệt và đủ nhiều để chở người lên cao.

10 tháng 4 2021

dài quá

 

Các ứng dụng về sự nở của các chất :
- Chất rắn
:
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.
- Chất lỏng :
Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân , thủy ngân nở ra vì nhiệt nên dâng lên trong ống.
-Chất khí :

Khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên

16 tháng 5 2019

VD: khinh khí cầu, nhiệt kế, role nhiệt trong bàn ủi, để khe hở trên đường ray xe lửa để không gây hư hỏng đường ray, ...

5 tháng 1 2022

ghghghgghghggghghghghghghghghghghghghghghghgghgghghghghhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggg