K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2019

Tôn sư là người học trò phải iết kính trọng và tôn trọng vai trò của người thầy trong suốt quá trình dạy học , kể cả trong cuộc sống . Trọng đạo là người học trò phải biết tôn trọng , lễ phép , kính trọng người thầy vì thầy là người đã giảng dạy truyền bảo cho chúng ta biết thế nào là đạo đức , đạo nghĩa , nhân cách làm người và những tri thức khác về mọi mặt của đời sống tự nhiên , cuộc sống ngoài xã hội ,.. => TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO là đối xử lễ phép , thành kính , tôn trọng thầy , cô giáo - những người đã có công dạy dỗ chúng ta nên người .

 BẠN KICK MIH NHA 

CHÚC BẠN HỌC TỐT <3 <3 <3

TK:

Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình) ở mọi nơi, mọi lúc. Coi trọng và làm theo đạo lí những điều mà thầy dạy đã dạy mình

- Không thầy đố mày làm nên.
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.

Tham khảo
 

Ý nghĩa :

-Là truyền thống quý báu của dân tộc,

-Thể hiện lòng biết ơn đối với thày cô,

-Bồi đắp nét đẹp trong tâm hồn con người,giúp cho các mối quan hệ trở nên tốt đẹp.

Một số câu ca dao tục ngữ nói về truyền thống tôn sư trọng đạo là:
- Tiên học lễ, hậu học văn
- ​Bán tự vi sư, nhất tự vi sư
- Học thầy không tày học bạn
- Một kho vàng không bằng một nang chữ
- Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học
- Ăn vóc học hay
- Ông bảy mươi học ông bảy mốt
- Dốt đến đâu học lâu cũng biết

23 tháng 12 2016

1. " Tôn sư trọng đạo " là tôn trọng , kính yêu , biết ơn với các thầy cô giáo ở mọi nơi mọi lúc . Coi trọng và làm theo những điều thầy cô dạy bảo . Có những hành động đền đáp công ơn đối với thầy , cô .

2. Những biểu hiện cụ thể của việc tôn sư trọng đạo là :

_ Cư xử có lễ độ , vâng lời thầy - cô giáo , làm cho thầy cô vui lòng , nhớ ơn thầy cô cả khi không học thầy cô đó nữa , thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS , quan tâm thăm hỏi thầy cô , giúp đỡ thầy cô khi cần thiết , .......

Ý nghĩa của việc Tôn sư trọng đạo trong cuộc sống con người :

_ Giúp ta tiến bộ , trở thành người có ích cho xã hội

_ Giúp các thầy cô làm tốt trách nhiệm nặng nề , vẻ vang của mình là đào tạo nên nhưng lớp người lao động trẻ tuổi đóng góp cho sự tiến bộ của xã hội .

3. Trái với tôn sư trọng đạo là thái độ :

_ Có thái độ vô lễ với thầy cô : gặp không chào hỏi, nói không thưa gửi, cãi lại thầy cô giáo, coi thường những môn học mà mình cho là môn học phụ… Ra vào lớp không xin phép thầy cô.
_ Không làm bài tập và học bài cũ.
_ Sử dụng tài liệu, quay cóp trong khi làm bài.
_ Không thực hiện đúng nội qui nhà trường đề ra

4. Người học sinh là người đang ngồi trên ghế nhà trường, em thấy mình nên thể hiện tinh thần tôn sự trọng đạo nhiều hơn nữa,cố gắng làm thầy cô vui lòng.Còn đối với những ai từng làm thầy cô buồn lòng,hãy cố gắng sửa sai bằng việc học thật tốt,để không phụ lòng thầy cô. Giữ nét đẹp truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc, biết ơn những người đã dạy cho ta nhưng bài học hay,cũng như những bậc cha mẹ nuôi nấng cho chúng ta ăn học nên người.

 

 

 

14 tháng 4 2022

Dàn ý đoạn:

a. Giải thích

- Thất bại: không đạt được kết quả, mục tiêu mà mình đã đặt ra.

- Thành công là đạt được những gì mình mong muốn.

- Mẹ là người sinh ra con, ẩn dụ cho cội nguồn

=> Câu tục ngữ đã khẳng định thất bại là cội nguồn sinh ra thành công.

b. Bàn luận vấn đề

- Thất bại khiến người ta buồn, đau đớn và sẽ tìm ra nguyên nhân để khắc phục, sửa chữa những sai lầm mình từng mắc phải.

- Người thất bại sẽ có được kinh nghiệm từ chính thất bại để tôi rèn ý chí.

- Người thất bại sẽ thấy cần nỗ lực hơn nữ để khẳng định mình, để thoát khỏi mặc cảm kém cỏi. Đó cũng chính là động lực để vươn đến thành công.

-…

c. Bài học và liên hệ bản thân

- Khi gặp thất bại trên đường đời đừng vội vàng nản chí, cần bình tĩnh, nghiêm khắc nhìn lại bản thân, rút kinh nghiệm và tiếp tục cố gắng.

- Câu tục ngữ là lời an ủi, động viên những người gặp thất bại.

- Liên hệ bản thân

14 tháng 4 2022

mà e cần bài hay đoạn nếu mà bài thì cj lm rộng ra :>

5 tháng 1 2022

Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình) ở mọi nơi, mọi lúc. Coi trọng và làm theo đạo lí những điều mà thầy dạy đã dạy mình

- Sư vi phụ.
- Dốt nát tìm thầy, bóng bảy tìm chợ.
- Không thầy đố mày làm nên.

5 tháng 1 2022

1. Thế nào là tôn sư trọng đạo?

- Là tôn trọng, kính yêu và biết ơn thầy cô giáo ở mọi lúc mọi nơi.

- Coi trọng và làm theo những điều thầy cô dạy bảo.

- Có những hành động đền đáp công ơn của thầy cô giáo.

các câu ca dao 

không thầy đó mày làm nên

một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy

7 tháng 10 2016

Ca dao: Muốn sang thì bắc cầu kiều

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy

Tục ngữ: Không thầy đố mày làm nên

Cả hai câu trên đều ý nói đến công lao to lớn của các thầy cô. Đề cao vai trò của các thầy cô và thể hiện lòng biết ơn vô bờ bến đến những người thầy.

Câu 1: "Không thầy đố mày làm nên."

Câu 2: "Nhất tự vi sư, bán tự vi sư."

-> Hai câu trên đều đề cao vai trò người thầy, thầy cho em kiến thức, thầy cho em hành trang bước sâu hơn vào đời.

17 tháng 1 2018

áp dụng định lí Pain ta có

Pain(ác) + yahiko=tốt    ( yahiko = đèn ) :))

Pain + Obito(ác)= ác ( Obito = mực ) :))

ta lại có 

Obito+Rin(tốt)= tốt ( Rin = đèn)

Obito+Madara(ác)=ác ( Madara = mực )

ta lại có

Madara+izuna(tốt)=tốt  ( izuna là đèn )

Madara + zetsu(ác) = ác ( zetsu = mực )

từ những điều trên ta suy ra được  , gần mực thì đen gần đèn thì sáng 

2,  trường hợp ngoại lệ

Kabuto ( tốt ) + orochimaru ( ác ) = ác ( => orochimaru = mực )

Jiraya + orochimaru ( ác ) = tốt ( ngoại lệ )

Orochimaru (ác)+ jiraya ( tốt ) = ác ( ngoại lệ )

từ những điều trên ta suy ra được  gần mực chưa chắc đen và gần đèn chưa chắc sáng  

"Cười người hôm trước, hôm sau người cười" là tục ngữ nói về đức tính thô lỗ của con người. Cái đức tính đứng chót của mọi đức tính. Bạn sẽ phải hối hận khi cười người khác và rồi, chắc chắn rằng bạn sẽ bị cười lại, đừng quá đắc ý nha!