K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2019

sự giống nhau:+bộ phận bảo vệ hạt của đậu đen và lúa là:vỏ hạt

+phôi của đậu đen và lúa là:chồi mầm,lá mầm,thân mầm,rễ mầm

sự khác nhau: + -hạt của đậu đen gồm :vỏ và phôi

- hạt của lúa gồm:vo ,phổi ,phôi nhũ

+ -phối đậu đen:có 2 lá mầm

-phôi lúa :có 1 lá mầm

+ -chất dinh dưỡng dự trữ của đậu đen:ở lá mầm

-chất dinh dưỡng dự trữ của lúa:ở phôi nhũ

4 tháng 5 2016

1Cây một lá mầm thì phôi của chúng chỉ có một lá mầm còn cây hai lá mầm thì phôi của chúng có hai lá mầm vd: cây hai lá mầm thì chúng thường là rễ cọc và có năm cánh hoa, cây một lá mầm thì thường có rễ chùm và có 6 cánh hoa

2 Vì thực vật chống xói mòm  đất chống lũ lụt cung cấp khí oxi cho con người nên góp phần bảo vệ nơi ở và trường học

3 An bảo khác nhau đó là cây đỗ đen là cây hai lá mầm còn cây gạo là cây một lá mầm

4 hạt gồm: lá mầm chứa chất dinh dưỡng dự chữ, chồi mầm, thân mâm, rê mầm

 

 

 

 

 

5 tháng 3 2017

1.+ cây 1 lá mầm:

phôi của hạt có 1 lá mầm:cây hạt lạc , đỗ đen,...

+ cây 2 lá mầm :

phôi của hạt có 2 lá mầm:hạt ngô , hạt gạo

2.có thể nói vậy vì:+thực vật cung cấp khí oxi

+giữ đất chống xói mòn

+làm không khí thêm trong lành , thoáng đãng

3.hạt đỗ đen và hạt lạc khác nhau vì :hat do den la 2 la mm con hat thoc la 1 la mam

4.hạt gồm :vỏ , phôi , chất dinh dưỡng dự trữ.phân biệt nho :rễ mầm , thân mầm , lá mầm và chồi mầm

chúc bạn học tútok

9 tháng 3 2022

C

9 tháng 3 2022

D

4 tháng 2 2021

- Kết quả thí nghiệm vào bảng dưới đây:

STTĐiều kiện thí nghiệmKết quả thí nghiệm (số hạt nảy mầm)
Cốc 110 hạt đỗ đen để khô0
Cốc 210 hạt đỗ đen ngâm ngập trong nước0
Cốc 310 hạt đỗ đen để trên bông ẩm6-9

- Nhận xét:

• Hạt đỗ ở cốc 3 nảy mẩm

• Giải thích vì sao hạt đỗ ở các cốc khác không nảy mầm:

⇒ Cốc 1: hạt thiếu nước

    Cốc 2: hạt thiếu không khí

- Kết quả thí nghiệm chó ta biết hạt nảy mầm cần những điều kiện là:Hạt cần nước và không khí để nảy mầm.

4 tháng 2 2021
STTĐiều kiện thí nghiệm

Kết quả thí nghiệm

(số hạt nảy mầm)

Cốc 110 hạt đỗ đen để khôkhông có hạt nào nảy mầm
Cốc 210 hạt đỗ đen ngâm ngập trong nướckhông có hạt nào nảy mầm
Cốc 310 hạt đỗ đen để trên bông ẩm10 hạt nảy mầm
22 tháng 2 2023

- Kiểu nằm của hạt đỗ không ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm của nó

- Tiến trình tìm hiểu tự nhiên:

Bước 1: Quan sát, đặt câu hỏi

Quan sát là bước đầu tiên để nhận ra tình huống có vấn đề. Qua đó, em đặt được câu hỏi về vấn đề cần tìm hiểu

Bước 2: Xây dựng giả thuyết

Dựa trên hiểu biết của mình và qua phân tích kết quả quan sát, em đưa ra dự đoán, tức là giả thuyết để trả lời cho câu hỏi ở bước 1

Bước 3: Kiểm tra giả thuyết

Kiểm tra giả thuyết là làm thí nghiệm để chứng minh dự đoán ở bước 2 đúng hay sai.

Ở bước này, em phải:

   + Chuẩn bị các mẫu vật, dụng cụ thí nghiệm

   + Lập phương án thí nghiệm

   + Tiến hành thí nghiệm theo phương án đã lập

Bước 4: Phân tích kết quả

   + Thực hiện các phép tính cần thiết, lập bảng, xây dựng biểu đồ…

   + Từ việc phân tích kết quả, rút ra kết luận. Giả thiết được chấp nhận hay bị bác bỏ

Bước 5: Viết, trình bày báo cáo

Một báo cáo kết quả tìm hiểu tự nhiên thường gồm các nội dung chính như sau:

   + Tên báo cáo

   + Tên người thực hiện

   + Mục đích

   + Mẫu vật, dụng cụ và phương pháp

   + Kết quả và thảo luận

   + Kết luận

23 tháng 1 2022

Bước 1: Chọn từ lô hạt giống mỗi mẫu từ 50-100 hạt nhỏ to. Ngâm vào nước lã 24 giờ.

Giải bài tập Công nghệ 7 | Giải Công nghệ 7 Bai 18 Thuc Hanh Xac Dinh Suc Nay Mam Va Ti Le Nay Mam Cua Hat Giong

Bước 2: Xếp 2-3 tờ giấy thấm nước, vải đã thấm nước vào khay.

Giải bài tập Công nghệ 7 | Giải Công nghệ 7 Bai 18 Thuc Hanh Xac Dinh Suc Nay Mam Va Ti Le Nay Mam Cua Hat Giong 1

Bước 3:

– Xếp hạt vào đĩa hoặc khay đảm bảo khoảng cách để mầm mọc không dính vào nhau.

– Luôn giữ ẩm cho giấy.

Giải bài tập Công nghệ 7 | Giải Công nghệ 7 Bai 18 Thuc Hanh Xac Dinh Suc Nay Mam Va Ti Le Nay Mam Cua Hat Giong 2

Bước 4: Tính sức nảy mầm và tỷ lệ này mầm của hạt.

– Sức nảy mầm (SNM): Đếm số hạt nảy mầm sau thời gian nhất định (từ 4 đến 5 ngày) tùy theo loại hạt giống.

 

 

Giải bài tập Công nghệ 7 | Giải Công nghệ 7 Bai 18 Thuc Hanh Xac Dinh Suc Nay Mam Va Ti Le Nay Mam Cua Hat Giong 3

 

– Tỷ lệ nảy mầm (TLNM): Tỷ lệ % số hạt nảy mầm trên tổng số hạt đem gieo sau thời gian từ 7 đến 14 ngày tùy theo loại hạt giống.

Giải bài tập Công nghệ 7 | Giải Công nghệ 7 Bai 18 Thuc Hanh Xac Dinh Suc Nay Mam Va Ti Le Nay Mam Cua Hat Giong 4

– Hạt giống tốt thì sức nẩy mầm sấp xỉ tỉ lệ nẩy mầm.

23 tháng 1 2022

ai thấy đúng nhớ tick cho mình nhé

 

4 tháng 3 2022

a. Sức nảy mầm của hạt đỗ xanh là 87,5%, tỉ lệ nảy mầm là 97,9%

b. Hạt giống đỗ xanh không phải là hạt giống tốt, vì sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm ko xấp xỉ bằng nhau

9 tháng 3 2022

a. Sức nảy mầm của hạt đỗ xanh là 87,5%, tỉ lệ nảy mầm là 97,9%

b. Hạt giống đỗ xanh không phải là hạt giống tốt, vì sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm ko xấp xỉ bằng nhau

Có xấp xỉ nhau và có chất lượng tương đối tốt

25 tháng 12 2021

ờm kèm giải thích được không?

6 tháng 3 2017

- Hạt ở cốc 3 đã nảy mầm.

- Cốc 1 hạt không nảy mầm được vì để khô, hạt thiếu nước không nảy mầm được.

- Cốc 2 hạt không nảy mầm được vì ngâm trong nước hạt bị thiếu không khí.

- Hạt nảy mầm được cần đủ nước và không khí.