K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2015

Đặt (d1) : y = x -2 ; (d2) : y = 2x -4 ; (d3) : y = mx + m +2

Pt hoành độ giao điểm của (d1) và (d2) : 2x - 4 = x -2 <=> x = 2 => y = 0 

Để 3 đường thẳng đồng quy thì A(2 ; 0) thuộc (d3) => 2m + m + 2 = 0 => m = -2/3

NV
1 tháng 11 2021

Gọi A là giao điểm của \(y=2x-1\) và \(y=x+2\)

Hoành độ A thỏa mãn:

\(2x-1=x+2\Rightarrow x=3\)

\(\Rightarrow y=5\)

\(\Rightarrow A\left(3;5\right)\)

3 đường thẳng đồng quy khi  \(y=\left(2m+3\right)x-m+1\) đi qua A

\(\Rightarrow5=3\left(2m+3\right)-m+1\)

\(\Rightarrow m=-1\)

24 tháng 2 2017

3x + 4y =12 => 4y= 12 - 3x   (1)

Ta có mx + 2y  = 5      <=> 2mx +4y =10

=> 4y = 10 - 2mx                  (2)

Từ (1) và (2) suy ra : 10-2mx = 12 - 3x

=> -2mx + 3x = 12 -10

=> x(3-2m) = 2

=> x=2/(3-2m)

Để hệ vô ngiệm x không xác định => 3-2m = 0

=> m= 1,5

Vậy m =1,5

24 tháng 2 2019

Ta có y’=3x2-6x-m

Để đồ thị hàm số đã cho có hai điểm cực trị khi  phương trình y’=0  có hai nghiệm phân biệt  ⇔ ∆ ' = 9 + 3 m > 0 ⇔ m > - 3

Ta có 

đường thẳng đi qua hai điểm cực trị  Avà  B là 

Đường thẳng d; x+4y-5=0 có một VTPT là  n d → = ( 1 ; 4 ) .

Đường thẳng  có một VTCP là  n ∆ → = ( 2 m 3 + 2 ;   1 )

Ycbt suy ra:

Suy ra 

thỏa mãn

Chọn A.

a: Để hàm số đồng biến thì 1-m>0

hay m<1

b: Thay x=2 và y=-1 vào (d), ta được:

2-2m+m-1=-1

=>-m+1=-1

=>-m=-2

hay m=2

7 tháng 11 2021

PTHDGD của d2 và d3 là \(2x+3=x+1\Leftrightarrow x=-2\Leftrightarrow y=-1\Leftrightarrow A\left(-2;-1\right)\)

Mà 3 đt đồng quy nên \(A\left(-2;-1\right)\in\left(d_1\right)\)

Do đó \(-2m-m+1=-1\Leftrightarrow m=\dfrac{2}{3}\)

28 tháng 1 2017

Đáp án D

3 tháng 1 2021

a) Để hàm số đồng biến thì a>0  => m-1>0 <=> m>1

b) Thay M(2;1) vào h/s

1=(m-1).2+2m-5  => m=2

3 tháng 1 2021

c) Để d song song với đường thẳng trên thì a=a'  \(m-1=3\Leftrightarrow m=4\)

d) Cắt 1 điểm trên trục tung thì b=b'  \(\Leftrightarrow2m-5=3\Leftrightarrow m=4\)

17 tháng 1 2017

Xét phương trình hoành độ giao điểm A của (d’) và (d’’)

2 x   +   4   =   − 3 x   –   1   ⇔   5 x   =   − 5   ⇒   x   =   − 1     ⇒   y   =   2 ( − 1 )   +   4   =   2   ⇒   A   ( − 1 ;   2 )

Để (d); (d’); (d’’) đồng quy thì  A   ( − 1 ;   2 ) ∈     ( d )

⇔   2   =   ( m   +   2 ) . ( − 1 )   –   3 m   ⇔   2   =   − 2   –   4 m   ⇔   4 m   =   − 4   ⇒   m   =   − 1

Vậy khi  m   =   − 1 thì (d); (d’); (d’’) đồng quy tại A (−1; 2)

Đáp án cần chọn là: A

4 tháng 3 2022

A

1: x^2+y^2+6x-2y=0

=>x^2+6x+9+y^2-2y+1=10

=>(x+3)^2+(y-1)^2=10

=>R=căn 10; I(-3;1)

Vì (d1)//(d) nên (d1): x-3y+c=0

Theo đề, ta có: d(I;(d1))=căn 10

=>\(\dfrac{\left|-3\cdot1+1\cdot\left(-3\right)+c\right|}{\sqrt{1^2+\left(-3\right)^2}}=\sqrt{10}\)

=>|c-6|=10

=>c=16 hoặc c=-4