K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2019

a) Vì AB = AC mà E là trung điểm của AB, F là trung điểm của AC 

\(\Rightarrow\) AE = AF

20 tháng 8 2019

(Tự vẽ hình)

a) Ta có: E là trung điểm của AB => AE=EB=1/2AB

              F là trung điểm của AC => AF=FC=1/2AC

Mà AB=AC nên AE=AF

b) Xét tg ABF và tg ACE có:

AB=AC ( Giả thiết )

\(\widehat{A}\): chung

AE=AF ( cmt câu a)

Do đó: tg ABF=tgACE ( c_g_c)

=>\(\widehat{ABF}=\widehat{ACE}\)( 2 cạnh tương ứng )

Học tốt!

1) Tam giác ABC có I là giao điểm các tia phân giác của góc B và C, M là trung điểm của BC. Biết góc BIM=90 và BI=2IMa. Tính góc BACb.Vẽ IH vuông góc AC. Chứng minh rằng BA=3IH2)Cho tam giác ABC. Lấy các điểm D, E theo thứ tự trên các cạnh AB, AC sao cho BD=CE. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của BC, DE. Chứng minh rằng đường thẳng MN tạo với các đường thẳng AB, AC các góc bằng nhau3)Cho tam giác ABC. Ở...
Đọc tiếp

1) Tam giác ABC có I là giao điểm các tia phân giác của góc B và C, M là trung điểm của BC. Biết góc BIM=90 và BI=2IM
a. Tính góc BAC
b.Vẽ IH vuông góc AC. Chứng minh rằng BA=3IH

2)Cho tam giác ABC. Lấy các điểm D, E theo thứ tự trên các cạnh AB, AC sao cho BD=CE. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của BC, DE. Chứng minh rằng đường thẳng MN tạo với các đường thẳng AB, AC các góc bằng nhau

3)Cho tam giác ABC. Ở phía ngoài tam giác ấy vẽ tam giác đều ACE. Trên nửa mặt phẳng chứa C có bờ AB, vẽ tam giác đều ABD. Gọi H, K, M theo thứ tự là trung điểm của AB, AE, CD. Chứng minh rằng HKM là tam giác đều

4)Cho điểm M nằm trên đoạn thẳng AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB, vẽ các tam giác đều AMC, BMD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AD, BC. Chứng minh rằng EF=1/2CD

0

a) Ta có: E và D đối xứng nhau qua AB(gt)

nên AB là đường trung trực của ED

hay AE=AD(1) và BD=BE

Ta có: D và F đối xứng nhau qua AC(gt)

nên AC là đường trung trực của DF

hay AD=AF(2) và CD=CF

Từ (1) và (2) suy ra AE=AF

b) Xét ΔAEB và ΔADB có 

AE=AD(cmt)

AB chung

BE=BD(cmt)

Do đó: ΔAEB=ΔADB(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{EAB}=\widehat{DAB}\)(hai góc tương ứng)

Xét ΔADC và ΔAFC có

AD=AF(cmt)

AC chung

CD=CF(cmt)

Do đó: ΔADC=ΔAFC(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{DAC}=\widehat{FAC}\)(hai góc tương ứng)

Ta có: \(\widehat{EAF}=\widehat{EAB}+\widehat{BAD}+\widehat{CAD}+\widehat{FAC}\)

\(=2\cdot\left(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}\right)\)

\(=2\cdot60^0=120^0\)

a) Ta có: E và D đối xứng nhau qua AB(gt)

nên AB là đường trung trực của ED

Suy ra: AD=AE(1) và BD=BE

Ta có: F và D đối xứng nhau qua AC(gt)

nên AC là đường trung trực của FD

Suy ra: AD=AF(2) và CD=CF

Từ (1) và (2) suy ra AE=AF

b) Xét ΔABE và ΔABD có 

AB chung

AE=AD(cmt)

BE=BD(cmt)

Do đó: ΔABE=ΔABD(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{EAB}=\widehat{DAB}\)(hai góc tương ứng)

Xét ΔADC và ΔAFC có 

AD=AF(cmt)

AC chung

DC=FC(cmt)

Do đó: ΔADC=ΔAFC(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{DAC}=\widehat{FAC}\)(hai góc tương ứng)

Ta có: \(\widehat{EAF}=\widehat{EAB}+\widehat{BAD}+\widehat{CAD}+\widehat{FAC}\)

\(=2\cdot\left(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}\right)\)

\(=2\cdot60^0=120^0\)

a) Ta có: E và D đối xứng nhau qua AB(gt)

nên AB là đường trung trực của ED

Suy ra: AD=AE(1) và BD=BE

Ta có: F và D đối xứng nhau qua AC(gt)

nên AC là đường trung trực của FD

Suy ra: AD=AF(2) và CD=CF

Từ (1) và (2) suy ra AE=AF

b) Xét ΔABE và ΔABD có 

AB chung

AE=AD(cmt)

BE=BD(cmt)

Do đó: ΔABE=ΔABD(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{EAB}=\widehat{DAB}\)(hai góc tương ứng)

Xét ΔADC và ΔAFC có 

AD=AF(cmt)

AC chung

DC=FC(cmt)

Do đó: ΔADC=ΔAFC(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{DAC}=\widehat{FAC}\)(hai góc tương ứng)

Ta có: \(\widehat{EAF}=\widehat{EAB}+\widehat{BAD}+\widehat{CAD}+\widehat{FAC}\)

\(=2\cdot\left(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}\right)\)

\(=2\cdot60^0=120^0\)

a: Xét ΔAEF có

AM vừa là đường cao, vừa là phân giác

=>ΔAEF cân tại A

b:Kẻ BH//CF

=>góc BHE=góc AFE

=>góc BHE=góc BEH

=>BH=BE

Xét ΔMHB và ΔMFC có

góc MBH=góc MCF

MB=MC

góc BMH=góc CMF

=>ΔMHB=ΔMFC

=>BH=CF=BE

a: Xét ΔAED vuông tại E và ΔAFD vuông tại F có

AD chung

góc EAD=góc FAD

=>ΔAED=ΔAFD

=>AE=AF và DE=DF
=>AD là trung trực của EF

b: Sửa đề: ΔEKF

Xét ΔEKF có

FD là trung tuyến

FD=EK/2

=>ΔFEK vuông tại F