K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2018

Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi

Trái đất rộng lớn giàu sang bao thứ tiếng

Cao quý thâm trầm rực rỡ vui tươi

Ti vi rung rinh nhịp đập trái tim người

Như tiếng sáo như dây đàn máu nhỏ

a. PTBĐ chính là gì ?

Biểu cảm

c. Các từ láy có trong đoạn

-Rực rỡ, rung rinh, thâm trầm.

d. Phân tích phép tu từ nổi bật có trong đoạn thơ

Phép tu từ : so sánh

26 tháng 11 2018

Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi

Trái đất rộng lớn giàu sang bao thứ tiếng

Cao quý thâm trầm rực rỡ vui tươi

Ti vi rung rinh nhịp đập trái tim người

Như tiếng sáo như dây đàn máu nhỏ

a. PTBĐ chính là : biểu cảm

c. Các từ láy có trong đoạn: rung rinh,rực rỡ

11 tháng 4 2019

nhu cac

11 tháng 4 2019

Ngáo à?

8 tháng 1

Nội dung chính : Miêu tả về bà kính yêu qua cảm nhận của người cháu

b) Từ trầm bổng

Ba từ trên miểu tả những điều nhẹ nhàng còn trầm bổng như miêu tả một thứ gì đó có âm điệu cao

c) Không thấy câu in đậm?

Giúp mình câu 2 phần 2 vớiPhần I: Đọc – hiểu (3.0 điểm)      Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi “Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nóiVầng trăng cao đêm cá lặn sao mờÔi tiếng Việt như đất cày , như lụaÓng tre ngà và mềm mại như tơ Tiếng tha thiết nói thường nghe như hátKể mọi điều bằng ríu rít âm thanhNhư gió nước không thể nào nắm bắtDấu huyền trầm , dấu ngã chênh vênh”                   ...
Đọc tiếp

Giúp mình câu 2 phần 2 với

Phần I: Đọc – hiểu (3.0 điểm)

      Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi

 “Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói

Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ

Ôi tiếng Việt như đất cày , như lụa

Óng tre ngà và mềm mại như tơ 

Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát

Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh

Như gió nước không thể nào nắm bắt

Dấu huyền trầm , dấu ngã chênh vênh”

                    (Trích bài  Tiếng Việt - Lưu Quang Vũ )

Câu 1.  Văn bản trên thuộc thể thơ nào? Nêu phương thức biểu đạt của đoạn thơ

Câu 2. Xác định chủ đề của đoạn thơ trên

Câu 3. Chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng chủ yếu trong văn bản.

Câu 4. Đoạn thơ khơi gợi trong em những tình cảm gì?

Phần II: Làm văn (7 điểm)

Câu 1: (2.0 điểm) Từ đoạn thơ trong phần đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của em trách nhiệm của tuổi trẻ trong việc giữ gìn và phát huy sự trong sáng của Tiếng Việt

 

0

a,Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong văn bản: so sánh:

   - Ôi tiếng Việt như đất cày , như lụa

   - Óng tre ngà và mềm mại như tơ

   - Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát

   - Như gió nước không thể nào nắm bắt

   Tác dụng : hữu hình hóa vẻ đẹp của tiếng Việt bằng các hình ảnh, âm thanh; tiếng Việt đẹp bởi hình và thanh.

b, Tác giả muốn thể hiện lòng yêu mến , thái độ trân trọng đối với vẻ đẹp và sự giàu có, phong phú  của tiếng Việt.

13 tháng 5 2021

a,Biện pháp tu từ được sử dụng chủ yếu trong văn bản là so sánh, những chi tiết cho thấy điều đó là: 

+ Ôi tiếng Việt như đất cày , như lụa

+ Óng tre ngà và mềm mại như tơ

+ Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát

+ Như gió nước không thể nào nắm bắt

Tác dụng : Làm giàu hình ảnh của các câu thơ trở nên sinh động, mang tính nghệ thuật và hấp dẫn hơn. 

b, Tác giả muốn thể hiện lòng yêu mến, lòng thán phục trước sự phong phú và sự giàu đẹp của tiếng Việt.

24 tháng 11 2017

đây là lớp 5 mà

8 tháng 4 2018

lớp  tập một mà có phải lớp 4 đâu?

BÀI TẬP 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi. Tuổi thơ tôi đã hằn sâu trong kỷ ức những ngọn núi trông xa lấp lánh như kim cương, lúc xanh mở, khi xanh thẫm, lúc tim lơ, khi rực rỡ như núi ngập màu xanh. Những năm tháng xa quê, giông tổ cuộc đời tưởng chừng cuốn bay tất cả, nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng kênh biêng biếc vẫn...
Đọc tiếp

BÀI TẬP 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi. Tuổi thơ tôi đã hằn sâu trong kỷ ức những ngọn núi trông xa lấp lánh như kim cương, lúc xanh mở, khi xanh thẫm, lúc tim lơ, khi rực rỡ như núi ngập màu xanh. Những năm tháng xa quê, giông tổ cuộc đời tưởng chừng cuốn bay tất cả, nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng kênh biêng biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mịt khỏi rạ, thơm vị mía lùi và trắng xoá sương mù sau tết. Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya. Tôi yêu ảnh nắng chiều tà trãi màu vàng tải trên r tilde tilde a 3 khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi. Biết bao đêm trăn trở tôi viết bao trang ve^ hat e con rạch nhỏ cạn lờ chảy qua bến Miễu, cát vàng xâm xấp nước. Tôi yêu màu đả xám đen, tấm phên xác xơ che nắng cho người đập đủ. Tôi nhớ ngọn cỏ phất phơ giữa đồng nước lớn, cây cà na trái nặng chùm chùm, cây gáo mồ côi, cây gáo đôi im lìm xa ngoài đồng bãi. Giang) Câu 1. Tìm câu rút gọn trong đoạn văn và cho biết thành phần nào của câu được rút gọn? Câu 2. Chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong các câu văn sau và nêu tác dụng: Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mịt khỏi ra, thơm vị mia lùi và trắng xoả sương mù sau tết. Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya. Tôi yêu ánh nắng chiều tà trải màu vàng tải trên rẫy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi. (Mai Văn Tạo, “Đất quê hương- tuyển tập truyện ki^ prime prime trang 12, NXB Văn nghệ An

1
17 tháng 3 2022

C1:câu rút gọn :Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya.

thành phần chủ ngữ được rút gọn

C2:biện pháp tu từ : điệp ngữ

điệp ngữ từ '' yêu '' giúp tác giả thể hiện rõ tình yêu mà tác giả dành cho quê hương nhiều như thế nào.

Đề bàiI. ĐỌC HIỂU .Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:“ Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nóiVầng trăng cao đêm cá lặn sao mờÔi tiếng Việt như đất cày, như lụaÓng tre ngà và mềm mại như tơTiếng tha thiết nói thường nghe như hátKể mọi điều bằng ríu rít âm thanhNhư gió nước không thể nào nắm bắtDấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh”(Trích bài Tiếng Việt - Lưu Quang Vũ ) Câu 1. Xác định thể thơ,...
Đọc tiếp

Đề bài

I. ĐỌC HIỂU .

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:

“ Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói

Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ

Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa

Óng tre ngà và mềm mại như tơ

Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát

Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh

Như gió nước không thể nào nắm bắt

Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh”

(Trích bài Tiếng Việt - Lưu Quang Vũ )

 

Câu 1. Xác định thể thơ, phương thức biểu đạt chính của văn bản?

Câu 2. Các từ: mềm mại, ríu rít, chênh vênh, tha thiết thuộc loại từ nào?

Câu 3. Xác định và gọi tên thành phần biệt lập trong câu sau:

Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa

Câu 4. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng chủ yếu trong văn bản.

Câu 5. Văn bản thể hiện thái độ, tình cảm gì của tác giả đối với tiếng Việt.

 

Mấy bạn giúp mình với !

1
4 tháng 3 2022

câu 3 Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong văn bản: so sánh:

   - Ôi tiếng Việt như đất cày , như lụa

   - Óng tre ngà và mềm mại như tơ

   - Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát

   - Như gió nước không thể nào nắm bắt

   Tác dụng : hữu hình hóa vẻ đẹp của tiếng Việt bằng các hình ảnh, âm thanh; tiếng Việt đẹp bởi hình và thanh. ok điều

5 tháng 3 2022

đm nghệ