K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2018

Tham khảo

Trong đoạn thơ trên, em thích nhất hình ảnh “Một rừng chân con” đang vây “quanh đôi chân mẹ”, bởi qua hình ảnh ấy, em cảm nhận được sự vĩ đại của gà mẹ. Giữa một rừng chân bé xíu, non nớt (qua cách nói phóng đại của tác giả), đôi chân của gà mẹ giống như một cây đại thụ vững chắc, sẵn sàng che chở, chống chọi với mọi hiểm nguy để bảo vệ cho đàn con thơ dại của mình .

18 tháng 11 2018

1)Nhà thơ có óc khái quát cao, có tâm hồn nhạy cảm trước cái đẹp thiên nhiên, nhà thơ mới gói ghém lại bài thơ bằng một khổ kết thúc như thế này:

“Vườn trưa gió mát
Bướm bay dập dờn
Quanh đôi chân mẹ
Một rừng chân con.”
Câu cuối của bài thơ thật đắt. Để chuẩn bị cho câu thơ hay này, tác giả đã đưa bạn đọc đến một không gian, một thời gian đẹp như trong giấc mơ: “Vườn trưa gió mát/ Bướm bay dập dờn”. Có thể có bạn đọc nào đó đã reo lên vì câu kết thúc bài thơ này và chắc chắn nhà thơ Phạm Hổ cũng vừa lòng với sự sáng tạo của mình. “Quanh đôi chân mẹ/ Một rừng chân con” có nghĩa: mẹ là cây cổ thụ xoè tán, còn các con là cây xanh đông đúc như rừng, nép mình, quấn quýt dưới bóng mẹ. Phạm Hổ cho biết đó “cũng là một hình ảnh mà tôi rất yêu vì nó nói lên được cảnh sum họp đầm ấm, đồng thời, lại nói lên được sức mạnh, sự bền vững của cuộc sống. Từ những đôi chân lớn, nhỏ của gà mẹ và của gà con, tôi nghĩ đến một khu rừng, sự liên tưởng ấy cũng làm tôi thích thú.

2)Trong đoạn thơ trên, em thích nhất hình ảnh “Một rừng chân con” đang vây “quanh đôi chân mẹ”, bởi qua hình ảnh ấy, em cảm nhận được sự vĩ đại của gà mẹ. Giữa một rừng chân bé xíu, non nớt (qua cách nói phóng đại của tác giả), đôi chân của gà mẹ giống như một cây đại thụ vững chắc, sẵn sàng che chở, chống chọi với mọi hiểm nguy để bảo vệ cho đàn con thơ dại của mình .

Bn tham khảo 2 bài trên nhé. Nhưng đây là tiếng việt lớp 2 mà ^^'

Nhà thơ có óc khái quát cao, có tâm hồn nhạy cảm trước cái đẹp thiên nhiên, nhà thơ mới gói ghém lại bài thơ bằng một khổ kết thúc như thế này:

“Vườn trưa gió mát
Bướm bay dập dờn
Quanh đôi chân mẹ
Một rừng chân con.”
Câu cuối của bài thơ thật đắt. Để chuẩn bị cho câu thơ hay này, tác giả đã đưa bạn đọc đến một không gian, một thời gian đẹp như trong giấc mơ: “Vườn trưa gió mát/ Bướm bay dập dờn”. Có thể có bạn đọc nào đó đã reo lên vì câu kết thúc bài thơ này và chắc chắn nhà thơ Phạm Hổ cũng vừa lòng với sự sáng tạo của mình. “Quanh đôi chân mẹ/ Một rừng chân con” có nghĩa: mẹ là cây cổ thụ xoè tán, còn các con là cây xanh đông đúc như rừng, nép mình, quấn quýt dưới bóng mẹ. 

Trong đoạn thơ trên, em thích nhất hình ảnh “Một rừng chân con” đang vây “quanh đôi chân mẹ”, bởi qua hình ảnh ấy, em cảm nhận được sự vĩ đại của gà mẹ. Giữa một rừng chân bé xíu, non nớt (qua cách nói phóng đại của tác giả), đôi chân của gà mẹ giống như một cây đại thụ vững chắc, sẵn sàng che chở, chống chọi với mọi hiểm nguy để bảo vệ cho đàn con thơ dại của mình .

14 tháng 7 2018

Nhà thơ có óc khái quát cao, có tâm hồn nhạy cảm trước cái đẹp thiên nhiên, nhà thơ mới gói ghém lại bài thơ bằng một khổ kết thúc như thế này:

“Vườn trưa gió mát
Bướm bay dập dờn
Quanh đôi chân mẹ
Một rừng chân con.”
Câu cuối của bài thơ thật đắt. Để chuẩn bị cho câu thơ hay này, tác giả đã đưa bạn đọc đến một không gian, một thời gian đẹp như trong giấc mơ: “Vườn trưa gió mát/ Bướm bay dập dờn”. Có thể có bạn đọc nào đó đã reo lên vì câu kết thúc bài thơ này và chắc chắn nhà thơ Phạm Hổ cũng vừa lòng với sự sáng tạo của mình. “Quanh đôi chân mẹ/ Một rừng chân con” có nghĩa: mẹ là cây cổ thụ xoè tán, còn các con là cây xanh đông đúc như rừng, nép mình, quấn quýt dưới bóng mẹ. 
Phạm Hổ cho biết đó “cũng là một hình ảnh mà tôi rất yêu vì nó nói lên được cảnh sum họp đầm ấm, đồng thời, lại nói lên được sức mạnh, sự bền vững của cuộc sống. Từ những đôi chân lớn, nhỏ của gà mẹ và của gà con, tôi nghĩ đến một khu rừng, sự liên tưởng ấy cũng làm tôi thích thú

14 tháng 7 2018

thanks nha luôn rùi lại nha

21 tháng 11 2018

1)Nhà thơ có óc khái quát cao, có tâm hồn nhạy cảm trước cái đẹp thiên nhiên, nhà thơ mới gói ghém lại bài thơ bằng một khổ kết thúc như thế này:

“Vườn trưa gió mát
Bướm bay dập dờn
Quanh đôi chân mẹ
Một rừng chân con.”
Câu cuối của bài thơ thật đắt. Để chuẩn bị cho câu thơ hay này, tác giả đã đưa bạn đọc đến một không gian, một thời gian đẹp như trong giấc mơ: “Vườn trưa gió mát/ Bướm bay dập dờn”. Có thể có bạn đọc nào đó đã reo lên vì câu kết thúc bài thơ này và chắc chắn nhà thơ Phạm Hổ cũng vừa lòng với sự sáng tạo của mình. “Quanh đôi chân mẹ/ Một rừng chân con” có nghĩa: mẹ là cây cổ thụ xoè tán, còn các con là cây xanh đông đúc như rừng, nép mình, quấn quýt dưới bóng mẹ. Phạm Hổ cho biết đó “cũng là một hình ảnh mà tôi rất yêu vì nó nói lên được cảnh sum họp đầm ấm, đồng thời, lại nói lên được sức mạnh, sự bền vững của cuộc sống. Từ những đôi chân lớn, nhỏ của gà mẹ và của gà con, tôi nghĩ đến một khu rừng, sự liên tưởng ấy cũng làm tôi thích thú.

2)Trong đoạn thơ trên, em thích nhất hình ảnh “Một rừng chân con” đang vây “quanh đôi chân mẹ”, bởi qua hình ảnh ấy, em cảm nhận được sự vĩ đại của gà mẹ. Giữa một rừng chân bé xíu, non nớt (qua cách nói phóng đại của tác giả), đôi chân của gà mẹ giống như một cây đại thụ vững chắc, sẵn sàng che chở, chống chọi với mọi hiểm nguy để bảo vệ cho đàn con thơ dại của mình .

21 tháng 11 2018

Trong đoạn thơ trên, em thích nhất hình ảnh “Một rừng chân con” đang vây “quanh đôi chân mẹ”, bởi qua hình ảnh ấy, em cảm nhận được sự vĩ đại của gà mẹ. Giữa một rừng chân bé xíu, non nớt (qua cách nói phóng đại của tác giả), đôi chân của gà mẹ giống như một cây đại thụ vững chắc, sẵn sàng che chở, chống chọi với mọi hiểm nguy để bảo vệ cho đàn con thơ dại của mình .

20 tháng 11 2016

em thích nhất hình ảnh này có trong bài thơ này làundefined

em thích nó vì nó gợi lên điều gì đó về người bà thân thương cúa em

- em thích nhất câu thơ : "Cục ....cục tác cục ta"

vì chỉ từ 4 tiếng có trong tiếng kêu của con gà mà tác giả có thể hình dung ra nhiều thứ khác nhau

-em thích nhất khổ thơ đầu của bài

vì mở đầu bài thơ giản dị tự nhiên câu chuyện kể hết sức bình dị. Tiếng gà là âm thanh của thực tại nhưng nó lại vọng về tận kí ức đánh thức những xúc cảm luôn giấu kín mà con người tưởng đã lãng quên

21 tháng 11 2016

. Em thích nhất là khổ thơ cuối cùng:
"Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ".
- Vì khổ thơ cho em thấy tình yêu bao la của người cháu đối với bà và đối với tổ quốc. Người cháu yêu say tiếng gà vì tiếng gà mang đến bao nhiêu là hạnh phúc, cháu ra đi chiến đấu cũng vì thương nước, thương xóm làng và hơn hết là thương người bà của mình.
 

22 tháng 11 2016

a) Em thích khổ thơ cuối của bài nhất vì:

Từ tình yêu quê hương yêu bà đã biến thành lòng yêu tổ quốc. Đó là động lực thôi thúc cháu đứng lên gia nhập quân đội chiến đấu và bảo vệ tổ quốc.Trong một phần máu thịt tổ quốc có bà có đàn gà tuổi thơ là một miền kí ức êm dịu nhất của cuộc đời chiến sĩ. Với giọng thơ nhẹ nhàng dạt dào cảm xúc của một nữ thi sĩ, hình ảnh tiếng gà trở đi trở lại ở mỗi khổ thơ tác giả đã vẽ lên một bức tranh làng quê thật thanh bình thật đẹp.
Tiếng gà trưa, sự tần tảo của bà là những dư vị ngọt ngào nhất còn đọng lại trong tâm hồn mỗi độc giả mỗi khi nhớ về bài thơ này.

b) Bao trùm bài thơ là nỗi cồn cào da diết. Nhớ nhà, nhớ người bà của mình, đó là tâm trạng tất yếu của những người lính trẻ vừa bước qua hoặc chưa bước qua hết tuổi học trò đã phải buông cây bút, cầm cây bút ra đi đánh giặc cứu nước. Nỗi nhớ ở dây thật giản dị và cụ thể. Chỉ một tiếng gà trưa bất chợt nghe thấy khi Dừng chân bên xóm nhỏ là đã gợi dậy cả một trời thương nhớ. Tiếng gà nhảy ổ làm xao động nắng trưa và cũng làm xao xuyến lòng người. Nghe tiếng gà mà như nghe thấy tiếng quê hương, tiếng bà an ủi, vỗ về và tiếp thêm sức mạnh. Suốt một đời lam lũ, lo toan, bà chẳng bao giờ nghĩ đến bản thân mà chỉ lo cho cháu, bởi đứa cháu đối với bà là tất cả. bà chỉ mong đàn gà thoát khỏi nạn dịch mỗi khi mùa đông tới : Để cuối năm bán gà, Cháu được quần áo mới. Ao ước của cháu có được cái quần chéo go, cái áo... Hạnh phúc gia đình giản dị, tình bà cháu đầm ấm mà rất đỗi thiên liêng cùng bao khát vọng tuổi thơ dường như nói gọn cả trong tiếng gà trưa.

1 tháng 12 2017

a) Trong cả bài thơ Tiếng gà trưa, có lẽ hình ảnh mà tôi thích nhất đó chính là nằm trong đoạn cuối của bài Tiếng gà trưa:

"Cháu chiến đấu hôm nay

Vì lòng yêu Tổ quốc

Vì xóm làng thân thuộc

Bà ơi, cũng vì bà

Vì tiếng gà cục tác

Ổ trứng hồng tuổi thơ"

Đó chính là hình ảnh người chiến sĩ quải ba lô ra trận hùng hồn.

Có lẽ nhờ nghỉ chân bên đường, được nghe tiếng gà trưa, người chiến sĩ như cảm thấy đỡ mỏi chân hơn, cái nắng như dịu lại và vô vàn kỉ niệm lại ùa về. Nào là kỉ niệm về đàn gà, lời mắng yêu của bà lúc lén xem trộm gà **, lúc bà khum khum soi trứng dành từng quả chắt chiu cho gà mái ấp và mong trời đừng sương muối để cuối năm bán gà mua quần áo mới cho cháu. Những kỉ niệm đẹp đẽ ấy hòa quyện vào nhau tạo ra một mục đích sống và chiến đấu lí tưởng của người chiến sĩ. Đó là chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Tổ quốc mà còn thì làng quê sẽ còn và hình bóng, bóng dáng của bà sẽ vẫn ở đấy, trong cái xóm thân thuộc kia. Đó chính là động lực thúc đẩy người chiến sĩ hùng hồn ra trận, quải ba lô tiến đến chiến trường.

b) Tình cảm bà cháu là tình cảm đẹp đẽ, thiêng liêng và vô cùng sâu nặng. Tình cảm đó đã hằn sâu trong kí ức tuổi thơ của người chiến sĩ. Do vậy, trên đường hành quân xa, chỉ một tiếng gà cục tác đà gợi dậy những kĩ niệm tuổi thơ đẹp đẽ, đáng nhớ về bà. Đó là sự chắt chiu, tần tảo với bao nỗi lo, bao niềm mong ước của bà với tình thương bao la dành cho cháu. Những kĩ niệm đó thật bình dị mà thiêng liêng! Nó nhắc nhở, lay động bao tình cảm đẹp dâng lên trong lòng người chiến sĩ trên đường hành quân ra mặt trận chiến đấu. Tình cảm tôt đẹp đó sẽ mãi là hành trang theo bước chân của người chiến sĩ, tiếp thêm sức mạnh cho anh trong cuộc chiến đấu hôm nay.


27 tháng 5 2019

Hướng dẫn giải:

- Hình ảnh so sánh: “Khi cành mai rung rinh cười trong gió xuân, ta liên tưởng đến hình ảnh một đàn bướm vàng rập rờn bay lượn.”

- Vì qua cách so sánh này, hình ảnh cây mai hiện lên thật sinh động và đẹp mắt, mỗi bông hoa là một chú bướm vàng tinh nghịch.

16 tháng 2 2022

Tham khảo:

Thế Lữ, nhà thơ thuộc lớp đầu đàn của các nhà “Thơ mới" đã thể hiện rất thành công tâm trạng đó bằng tiếng nói ẩn dụ sâu xa qua hình tượng con hổ bị giam trong cũi sắt ở vườn bách thú: Nhớ rừng.

Bài thơ được mở đầu với đoạn:

Gậm một khối căm hờn trong củi sắt
Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua
Khinh lũ người kia ngạo mạn ngẩn ngơ
Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm

Nay sa cơ bị nhục nhằn tù hãm
Để làm trò lạ mắt thứ đồ chơi
Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi
Với cặp báo chuồng bên vô tư lự,

Tôi sẽ lầm tưởng rằng chúa sơn lâm đã bị khuất phục, đã trở nên hiền lành, không còn lồng lộn dữ tợn nữa, nếu chỉ thoáng qua bề ngoài của con hổ.

Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua

Nào ai biết nó đang gậm một khối căm hờn trong cũi sắt “gậm” không phải là nhai ngấu nghiến mà là nghiến từ từ cho đến lúc nát ra. Bằng cách đó con hổ muốn phá tan tất cả mọi thứ vì nỗi căm tức trong nó đang đến cao độ. Nó căm tức vì bị giam cầm thì ít mà bị xếp ngang hàng với “bọn gấu dở hơi”, “cặp báo vô tư lự” thì nhiều. Tâm trạng nó lúc này còn là cảm thấy vô cùng nhục nhã với hoàn cảnh nó đang phải chịu đựng. Nhục nhã vì nó đường hoàng là một chúa sơn lâm vậy mà lại bị lũ hãm để "làm trò lạ mắt thứ đồ chơi " cho "lũ người ngạo mạn, ngẩn ngơ" mà nó hết sức khinh ghét. Với biện pháp nhân hoá, Thế Lữ đã làm rõ tâm trạng của con hổ khi ở trong tù, nổi bật là sự hờn căm uất hận và nỗi nhục nhã mà nó đang phải chịu đựng.

Từ ngục tù cũi sắt, con hổ đang thả hồn theo nỗi nhớ quê hương, nhớ núi rừng xa vời vợi

Hình ảnh con hổ ở vườn bách thú lại hiện lên ở khổ 4

Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu,
Ghét những cảnh không đời nào thay đổi,
Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối:
Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng;
Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng
Len dưới nách những mô gò thấp kém;
Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm,
Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu
Của chốn ngàn năm cao cả, âm u.

Với: "hoa chăm, có xén, lối phẳng, cây trồng"

Tất cả mọi thứ đều do bàn tay con người. Đó là sự giả tạo, bắt chước vẻ đẹp của tự nhiên một cách vụng về. Đó không phải là cảnh rừng chân thật, tự nhiên và cao cả. Qua đó ta hiểu được tâm trạng của con hổ lúc này là khao khát một cái gì đó chân thật, tự nhiên, cao cả.

Khinh bạc, căm tức với hiện tại, nó lại khao khát trở về với "núi non hùng vĩ "nơi thênh thang ta vùng vẫy ngày xưa" trở về với cuộc sống tự do. Nhưng sự thật nó đang bị giam cầm trong cũi sắt, chúa sơn lâm đang thả hồn mình theo giấc mộng ngàn" để được sống lại những giờ phút huy hoàng thuở xưa, cố xua đi những ngày ảm đạm "ngao ngán" của mình.

Con hổ nhớ rừng, nhớ một thời oanh liệt đã qua chính vì nó đang chán ngán trước cuộc sống tù hãm mất tự do. Tâm trạng con hổ, vì khát vọng tự do, cũng chính là của nhà thơ, của cả một xã hội, một thời đại bay giờ, đang bực tức, đang chán ngán cuộc sống thực tại mất tự do. Đó chính là điều làm nên sức sống mãnh liệt của hình tượng con hổ, của bài thơ.

16 tháng 2 2022

Tham Khảo

Hình ảnh con hổ trong bài "Nhớ rừng" của Thế Lữ để lại cho em nhiều suy nghĩ  "Có phải bài thơ đã mượn lời con hổ để diễn tả tâm trạng của người dân mất nước thở ấy hay không?" . Con hổ bị cầm tù, bị bắt sống xa nơi ở của nó là núi rừng. Con hổ từng là chúa sơn lâm, vậy mà nay chúa sơn lâm lại phải chịu cảnh tù hãm. Con hổ uất ức, căm thù cay đắng kẻ đã đưa nó vào đây. Sống trong cái lồng sắt nhỏ bé, con hổ ngày đêm nhớ rừng, nhớ nơi ở trước kia của nó. Nó nhớ những ngày tháng tung hoành, làm chúa sơn lâm của một khu rừng rộng lớn, nó nhớ những tiếng gào thét trong huy hoàng. Nỗi nhớ rừng thiêng, nhớ quyền uy... của chúa sơn lâm chính là nhớ những năm tháng không thể nào quên. Nỗi nhớ ấy chính là khát vọng sống, khát vọng tự do cháy bỏng.Hình tượng con hổ sa cơ, đau đớn uất hận, da diết nhớ rừng được khắc họa sâu sắc, đầy ám ảnh.

GH
2 tháng 7 2023

Theo mình  nghĩ hình ảnh " Sáng ấm cả gian nhà" đã làm nên vẻ đẹp của đoạn thơ.

Vì đó chính là hình ảnh gây ấn tượng đẹp trong lòng người đọc và nêu bật được ý nghĩa bài thơ "Mẹ vắng nhà ngày bão". Người mẹ trở về nhà khi cơn bão đã qua được so sánh với hình ảnh "nắng mới" hiện ra khi bầu trời xanh trở lại sau cơn bão. Sự so sánh đó giúp ta hiểu được một điều sâu sắc: mẹ cần thiết cho cả gia đình chẳng khác nào ánh nắng cần thiết cho sự sống! Chính vì vậy, khi người mẹ trở về, cả gian nhà trở nên "sáng ấm" bởi tình yêu thương đẹp đẽ. Vai trò của mẹ trong gia đình thật quan trọng và đáng quý biết bao nhiêu!