K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2018

a,

2NaOH + 2H2O ---> 2NaOH + H2

Al + NaOH + H2O ---> NaAlO2 + H2

2Na + 2HCl ---> 2NaCl + H2

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

24 tháng 9 2018

Đáp án : D

Gọi số mol Mg = Fe = x ; số mol Al = y ; số mol Cu = z trong X

=> 80x + 27y + 64z = 7,5g

2 n H 2 = 2nMg + 2nFe + 3nAl

=> 4x + 3y = 0,46 mol

Khi cho 1 lượng vừa đủ Mg(NO3)2 để phản ứng với Cu và Fe2+

tạo khí không màu hóa nâu trong không khí (NO)

=> NO3- chuyển hoàn toàn thành NO

=> bảo toàn e : 2nCu + n F e 2 +  = 3nNO = 3 n N O 3

=>  n N O 3  = (2z + x)/3 mol

=> n M g N O 3 2  = (x + 2z)/6 (mol)

=> Khi phản ứng với NaOH tạo kết tủa gồm :

x mol Fe(OH)3 ; [x + (x + 2z)/6 ] mol Mg(OH)2  và z mol Cu(OH)2

=> 9,92g = 524x/3 + 352z/3

=> x = 0,04 ; y = 0,1 ; z = 0,025 mol

=>%mFe(X) = 29,87%

10 tháng 7 2021

Xét phản ứng (2) và (3) ta có: $n_{Fe}=\frac{9a}{4}-\frac{7a}{4}=\frac{a}{2}(mol)$

Gọi số mol Na và Al lần lượt là x;y

Xét phản ứng (1): 

$2Na+2H_2O\rightarrow 2NaOH+H_2$

$2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow 2NaAlO_2+3H_2$

$\Rightarrow n_{H_2}=a=2x\Rightarrow n_{Na}=\frac{a}{2}(mol)$

Xét phản ứng (2) bảo toàn e ta có:

$n_{Al}=y=\frac{5a}{6}(mol)$

$\Rightarrow n_{Na}:n_{Al}:n_{Fe}=3:5:3$

10 tháng 7 2021

Lớp 9 đã học bảo toàn e đâu !

1 tháng 11 2019

Hòa tan x gam hỗn hợp bột gồm 2 kim loại Mg và Al vào y gam dung dịch HNO3 24%. Sau phản ứng thu được dung dịch A (không chứa muối amoni) và 0,896 lít hỗn hợp X gồm 3 khí không màu có khối lượng 1,32 gam. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, phản ứng xong thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư thấy còn lại khí Z (có tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 18). Nếu cho từ từ dung...
Đọc tiếp

Hòa tan x gam hỗn hợp bột gồm 2 kim loại Mg và Al vào y gam dung dịch HNO3 24%. Sau phản ứng thu được dung dịch A (không chứa muối amoni) và 0,896 lít hỗn hợp X gồm 3 khí không màu có khối lượng 1,32 gam. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, phản ứng xong thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư thấy còn lại khí Z (có tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 18). Nếu cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch A đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thấy cân nặng 6,42 gam (không có khí thoát ra). Biết rằng HNO3 đã lấy dư 15% so với lượng cần thiết, các thể tích đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn và các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, giá trị của x và y lần lượt là

A. 2,34 và 90,5625

B. 2,34 và 89,2500

C. 2,58 và 90,5625

 D. 2,58 và 90,5625

1
19 tháng 3 2018

Đáp án A

Xử lý hỗn hợp khí X: 3 khí đó

chỉ có thể là NO, N2 và N2O.

NO + ½O2 → NO2 

và bị giữ lại bởi NaOH.

Hỗn hợp khí Y chứa

N2 và N2O với

MT.bình = 36 = MT.bình cộng của 2 khí.

nN2 = nN2O 

Đặt nNO = a và nN2 = nN2O = b

Ta có hệ:

a + 2b = 0,04

& 30a + 28b + 44b = 1,32 

a = 0,02 và b = 0,01.

∑ne cho nhận 

= 3nNO + 10nN2 + 8nN2O = 0,24 mol.

● Đặt số mol 2 kim loại lần lượt là

x và y ta có hệ:

(24+17×2).x + (27+17×3)y = 6,42

& 2x + 3y = 0,24.

nMg = 0,03 và nAl = 0,06 mol

 mHỗn hợp kim loại = 2,34 gam

+ Bảo toàn nguyên tố Nitơ 

nHNO3 đã pứ = 0,24 + 0,02 + 0,01×2×2

= 0,3 mol.

∑nHNO3 ban đầu = 0,3 + 0,3×0,15

= 0,345 mol

mDung dịch HNO3 =  

90,5625 gam

Hòa tan x gam hỗn hợp bột gồm 2 kim loại Mg và Al vào y gam dung dịch HNO3 24%. Sau phản ứng thu được dung dịch A (không chứa muối amoni) và 0,896 lít hỗn hợp X gồm 3 khí không màu có khối lượng 1,32 gam. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, phản ứng xong thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư thấy còn lại khí Z (có tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 18). Nếu cho từ từ dung...
Đọc tiếp

Hòa tan x gam hỗn hợp bột gồm 2 kim loại Mg và Al vào y gam dung dịch HNO3 24%. Sau phản ứng thu được dung dịch A (không chứa muối amoni) và 0,896 lít hỗn hợp X gồm 3 khí không màu có khối lượng 1,32 gam. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, phản ứng xong thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư thấy còn lại khí Z (có tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 18). Nếu cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch A đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thấy cân nặng 6,42 gam (không có khí thoát ra). Biết rằng HNO3 đã lấy dư 15% so với lượng cần thiết, các thể tích đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn và các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, giá trị của x và y lần lượt là

A. 2,34 và 90,5625.

B. 2,34 và 89,2500.

C. 2,58 và 90,5625.

D. 2,58 và 90,5625.

1
18 tháng 1 2019

Đáp án A

Xử Lý hỗn hợp khí X: 3 khí đó chỉ có thể là NO, N2 và N2O.

NO + ½O2 → NO2 và bị giữ lại bởi NaOH.

Hỗn hợp khí Y chứa N2 và N2O với MTrung bình = 36 = MTrung bình cộng của 2 khí.

nN2 = nN2O || Đặt nNO = a và nN2 = nN2O = b ta có hệ:

a + 2b = 0,04 || 30a + 28b + 44b = 1,32 || a = 0,02 và b = 0,01.

∑ne cho nhận = 3nNO + 10nN2 + 8nN2O = 0,24 mol.

● Đặt số mol 2 kim loại lần lượt là x và y ta có hệ:

(24+17×2)x + (27+17×3)y = 6,42 || 2x + 3y = 0,24.

nMg = 0,03 và nAl = 0,06 mol  mHỗn hợp kim loại = 2,34 gam

+ Bảo toàn nguyên tố Nitơ nHNO3 đã pứ = 0,24 + 0,02 + 0,01×2×2 = 0,3 mol.

∑nHNO3 ban đầu = 0,3 + 0,3×0,15 = 0,345 mol.

mDung dịch HNO3 =  0 , 345 × 63 × 100 24  = 90,5625 gam

14 tháng 8 2019

Bắt đầu xuất hiện kết tủa nghĩa là: NaOH đầu tiên sẽ trung hòa HCl dư trước

NaOH + HCldư → NaCl + H2O

0,2       ←0,2

→ 2V1 = 0,2 → V1 = 0,1

Đến khi kết tủa không thay đổi khối lượng thì khi đó kết tủa bị hòa tan hết.

3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3

3x        ←x                             → x

NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O

 x         ←x    

→ 0,2 + 4x = 0,6.2 → x = 0,25

=> y = 0,025

=> m = 17,75g

12 tháng 3 2023

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Na}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH:
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

a--------------------------->a

\(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\)

b---------------------------->0,5b

Ta có: \(m_M=\dfrac{1}{2}.\left(m_{Fe}+m_{Na}\right)=\dfrac{1}{2}.\left(56a+23b\right)=28a+11,5b\left(g\right)\)

PTHH: \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)

        (a+0,5b)<----------------(a+0,5b)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{28a+11,5b}{a+0,5b}\\ \Rightarrow\dfrac{28a}{a}>M_M>\dfrac{11,5a}{0,5a}\\ \Leftrightarrow28>M_M>23\)

Vậy M là Magie (Mg)

8 tháng 11 2017

Giải thích: 

BT e: nAl dư = 2/3 nH2 = 2/3. 0,15 = 0,1 (mol)

BTNT: Fe => nFe2O3 = ½ nFe = 0,15 (mol)

Phản ứng xảy ra hoàn toàn, Al dư sau phản ứng ( vì Y + NaOH có khí H2 bay ra), do đó Fe2O3 phản ứng hết

Fe2O3 + 2Al    Al2O3 + 2Fe

0,15   → 0,3

=> nAl ban đầu = 0,3 + 0,1 = 0,4 (mol)

nHCl = V (mol) ; nH2SO4 = 0,5V (mol)

Bảo toàn điện tích khi cho Y tác dụng với hh axit

=> 2nFe2+ + 3nAl3+ = nCl- + 2nSO42-

=> 2.0,3 + 3. 0,4 = V + 2. 0,5V

=> V = 0,9 (lít)

Đáp án B

27 tháng 10 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.