K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2017

Chọn đáp án B

Vì hai điện tích đưa lại gần thì hút nhau nên chúng trái dấu nhau.

Theo bài ra có độ lớn hai điện tích bằng nhau.

ð Cho hai điện tích tiếp xúc thì điện tích trên hai qủa cầu trung hòa, khi tách ra thì mỗi quả mang điện tích là q = 0

15 tháng 9 2019

Chọn đáp án B

Vì hai điện tích đưa lại gần thì hút nhau nên chúng trái dấu nhau.

Theo bài ra có độ lớn hai điện tích bằng nhau.

ð Cho hai điện tích tiếp xúc thì điện tích trên hai qủa cầu trung hòa, khi tách ra thì mỗi quả mang điện tích là q = 0.

5 tháng 9 2018

Đáp án cần chọn là: A

19 tháng 1

Ban đầu: \(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}\Rightarrow\left|q_1q_2\right|=\dfrac{Fr^2}{k}=\dfrac{0,9\cdot\left(0,04\right)^2}{9\cdot10^9}=1,6\cdot10^{-13}\left(1\right)\)

Điện tích mỗi quả lúc sau: \(q_1'=q_2'=\dfrac{q_1+q_2}{2}=q\)

\(\Rightarrow q_1+q_2=2q=2\cdot\left(-3\cdot10^{-7}\right)=-6\cdot10^{-7}\left(C\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2), suy ra: \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}q_1=2\cdot10^{-7}\left(C\right)\\q_2=-8\cdot10^{-7}\left(C\right)\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}q_1=-8\cdot10^{-7}\left(C\right)\\q_2=2\cdot10^{-7}\left(C\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

18 tháng 3 2017

a)  Số electron thừa ở quả cầu A: N 1 = 3 , 2 . 10 - 7 1 , 6 . 10 - 19 = 2 . 10 12 electron.

Lực tương tác điện giữa chúng là lực hút và có độ lớn:

 

b) Khi cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi tách ra, điện tích của mỗi quả cầu là:

lực tương tác điện giữa chúng bây giờ là lực hút và có độ lớn:  F ' = 9 . 10 9 q 1 q 2 r 2 = 10 - 3   N

4 tháng 8 2018

Đáp án C

Gọi điện tích của các quả cầu lần lượt là  q 1 ,   q 2

Ban đầu lực tương tác giữa chúng là:

Sau khi tiếp xúc nhau rồi tách ra thì điện tích mỗi quả cầu là: