K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2017

Giả sử tồn tại 50 số thảo mãn đề bài

Gọi các số đó lần lượt là a1, a2, a3, a4, ... a50

Theo bài ra ta có:

a1 + a2 + a3 + ... + a10 < 0 (1)

a11 + a12 + ... + a20 < 0

=> a1 + a2 + ... + a20 < 0

Mà a1 + a2 + ... + a17 > 0 (theo đề bài)

=> a18 + a19 + a20 < 0 

Mà a11 + a12 + ... + a20 < 0

=> a11 + a12 + a13 + ... + a17 < 0 (2)

Từ (1), (2), ta có: a1 + a2 + a3 + ... + a17 < 0 (mâu thuẫn với đề bài)

Vậy, không tồn tại 50 số thoả mãn yêu cầu đề bài

Giả sử tồn tại 50 số thảo mãn đề bài

Gọi các số đó lần lượt là a1, a2, a3, a4, ... a50

Theo bài ra ta có:

a1 + a2 + a3 + ... + a10 < 0 (1)

a11 + a12 + ... + a20 < 0

=> a1 + a2 + ... + a20 < 0

Mà a1 + a2 + ... + a17 > 0 (theo đề bài)

=> a18 + a19 + a20 < 0 

Mà a11 + a12 + ... + a20 < 0

=> a11 + a12 + a13 + ... + a17 < 0 (2)

Từ (1), (2), ta có: a1 + a2 + a3 + ... + a17 < 0 (mâu thuẫn với đề bài)

Vậy, không tồn tại 50 số thoả mãn yêu cầu đề bài

Ai trên 10 điểm hỏi đáp thì mình nha mình đang cần gấp chỉ còn 59 điểm là tròn rồi mong các bạn hỗ trợ mình sẽ đền bù xứng đáng

6 tháng 9 2016

Gọi 5 số lần lượt là a ; b ;c ;d ; e

Theo đề ra ta có

(a+b) = x

(b+c) = y

(c+d) = z

(d+e) =  t

(e+a) = q

Với \(x;y;z;t;q>0\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)+\left(b+c\right)+\left(c+d\right)+\left(d+e\right)+\left(e+a\right)=x+y+z+t+q\)

\(\Rightarrow2\left(a+b+c+d+e\right)=x+y+z+t+q\)

\(\Rightarrow a+b+c+d+e=\frac{x+y+z+t+q}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{x+y+z+t+q}{2}< 0\left(1\right)\)

Mặt khác vì \(x;y;z;t;q>0\)

\(\Rightarrow x+y+z+t+q>0\)

Nhân hai vế với \(\frac{1}{2}\)

Vì 1/2 lớn hơn 0 nên bất đẳng thức giứ nguyên chiều

\(\Rightarrow\left(x+y+z+t+q\right)\frac{1}{2}>0.\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{x+y+z+t+q}{2}>0\left(2\right)\)

Vì (1) mâu thuẫn với (2) nên 

\(x;y;z;t;q\in\varnothing\)

7 tháng 9 2016

cảm ơn cậu nhiều

4 tháng 4 2019

10 số tự nhiên liên tiếp nên ta lấy ví dụ : 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 là 10 suy ra mười số liên tiếp chắc chắn có một số chia hết 10

4 tháng 4 2019

Đặt \(S_1=a_1\)

\(S_2=a_1+a_2\)

\(S_3=a_1+a_2+a_3\)

\(.......\)

\(S_{10}=a_1+a_2+a_3+.....+a_{10}\)

Giả sử tồn tại  \(S_i\left(1\le i\le10\right)\) nào đó chia hết cho 10 thì bài toán được chứng minh.

Giả sử không tồn tại  \(S_i\) nào đó không chia hết cho 10 thì khi chia cho 10 có 9 số dư:1;2;3;4;5;.....9

Mà có 10 tổng nên tồn tại 2 tổng khi chia cho 10 có cùng số dư.

Gọi 2 tổng đó là \(S_m;S_n\left(1\le m< n\le9\right)\)

Khi đó \(S_m-S_n⋮10\Rightarrowđpcm\)

2 tháng 4 2016

Đặt B1 = a1.

B2 = a1 + a2 .

B3 = a1 + a2 + a3 ...................................

B10 = a1 + a2 + ... + a10 .

Nếu tồn tại Bi ﴾ i= 1,2,3...10﴿.

nào đó chia hết cho 10 thì bài toán được chứng minh.

Nếu không tồn tại Bi nào chia hết cho 10 ta làm như sau: Ta đen Bi chia cho 10 sẽ được 10 số dư ﴾ các số dư ∈ { 1,2.3...9}﴿.

Theo nguyên tắc Di‐ric‐ lê, phải có ít nhất 2 số dư bằng nhau. Các số Bm ‐Bn, chia hết cho 10 ﴾ m>n﴿ ⇒ ĐPCM. 

2 tháng 4 2016

Đặt B1 = a1.

B2 = a1 + a2 .

B3 = a1 + a2 + a3 ...................................

B10 = a1 + a2 + ... + a10 .

Nếu tồn tại Bi ﴾ i= 1,2,3...10﴿.

nào đó chia hết cho 10 thì bài toán được chứng minh.

Nếu không tồn tại Bi nào chia hết cho 10 ta làm như sau: Ta đen Bi chia cho 10 sẽ được 10 số dư ﴾ các số dư ∈ { 1,2.3...9}﴿.

Theo nguyên tắc Di‐ric‐ lê, phải có ít nhất 2 số dư bằng nhau. Các số Bm ‐Bn, chia hết cho 10 ﴾ m>n﴿ ⇒ ĐPCM.