K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2018

a,Gọi K là giao điểm của MB và AC.

Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có:

MB=MA

=> góc MAB= góc MBA

Ta có:

góc MAB+góc MAK=90 độ, góc MBA+ góc BKA=90 độ 

=> góc MAK= góc MKA

=>MA=MK =>MA=MB=MK

mà tam giác BAK vuông tại A

=> AM là đường trung tuyến của BK

ta có AH vuông góc với BC, KB vuông góc vs BC

=>KB // AH

Áp gụng định lí ta lét ta có:

AI/MK=CI/CM=IH=MB

mà MB=MK=> AI=IH=> I là trung điểm của AH

21 tháng 10 2018

b,Ta có:

\(AH^2=BH.CH\le\frac{\left(BH+CH\right)^2}{4}=\frac{4R^2}{4}=R^2\Rightarrow AH\le R\)

29 tháng 12 2021

a: R=HC/2=6,4:2=3,2(cm)

10 tháng 5 2021

llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllloooooooooooooooonnnnnnnnnnnnnnnnnn

11 tháng 5 2021

Vì 1 + 1 = 2 nên 2 + 2 = 4 

Đáp số : Không Biết

30 tháng 11 2023

a) Theo tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau \(\left\{{}\begin{matrix}AD=BD\\AE=CE\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{BD}{CE}=\dfrac{ID}{IC}\)

\(\Rightarrow\) AI//CE. 

Mà \(CE\perp BC\) nên \(AI\perp BC\)

Lại có \(AH\perp BC\) \(\Rightarrow\) A, I, H thẳng hàng (đpcm)

b) Theo định lý Thales, ta có \(\dfrac{AI}{CE}=\dfrac{DA}{DE}\) và \(\dfrac{IH}{CE}=\dfrac{BH}{BC}\)

Mặt khác, \(\dfrac{DA}{DE}=\dfrac{BH}{BC}\) (đl Thales trong hình thang)

\(\Rightarrow\dfrac{AI}{CE}=\dfrac{IH}{CE}\) \(\Rightarrow AI=IH\) (đpcm)

c) Ta có \(\dfrac{DB}{DE}=\dfrac{DA}{DE}=\dfrac{AI}{CE}\) \(\Rightarrow DB.CE=DE.AI\) (đpcm)