K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(U\left(b\right)\subset U\left(a\right)\)

19 tháng 7 2019

Đề bài => \(c\ge0\)

Đặt \(t=x+\frac{a+b}{2}\)

=> \(\left(t+\frac{a-b}{2}\right)^4+\left(t-\frac{a-b}{2}\right)^4=c\)

<=> \(2t^4+\frac{6t^2\left(a-b\right)^2}{4}.2+\frac{\left(a-b\right)^4}{8}=c\)

<=> \(2t^4+3t^2\left(a-b\right)^2+\frac{\left(a-b\right)^4}{8}-c=0\left(1\right)\)

Ta có \(\Delta=9\left(a-b\right)^4-\left(a-b\right)^4+8c=8\left(a-b\right)^4+8c\ge0\)

=> \(\left(a-b\right)^4+c\ge0\)luôn đúng \(\forall c\ge0\)

Để PT ban đầu có nghiệm 

thì Pt (1) có ít nhất 1 nghiệm dương

=> \(\frac{-3\left(a-b\right)^2+\sqrt{\left(a-b\right)^4+c}}{4}\ge0\)

=> \(c\ge8\left(a-b\right)^4\)

Vậy Pt ban đầu có nghiệm khi \(c\ge8\left(a-b\right)^4\ge0\)

18 tháng 7 2015

1)A = {x ∈ N/ x bé bằng 2015 và x chia hết 3 }

tập hợp A có (2015-0)/5+1=404(phần tử)

2)B= {x ∈ N/ 0<x<1000 và x chia hết 10 }

tập hợp B có (990-10)/10+1=99phần tử)

3)a.tập hợp A có 3 phần tử

tập hợp b có 6 phần tử

b.C={4;5}

c.C là tập hợp con của A

C là tập hợp con của B