K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2018

bài 1 :

Hình : 2,43 2,43 0,9 A B C H

ta có : \(sin\widehat{BAH}=\dfrac{0,9}{2,43}=\dfrac{10}{27}\Rightarrow\widehat{BAH}\simeq21^o44'\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=180^o-2\left(21^o44'\right)=136^o32'\)

vậy .....................................................................................................................

bài 2 : \(\dfrac{4}{3+\sqrt{5}+\sqrt{2+2\sqrt{5}}}=\dfrac{4\left(1-\sqrt{\sqrt{5}-2}\right)}{\left(3+\sqrt{5}+\sqrt{2+2\sqrt{5}}\right)\left(1-\sqrt{\sqrt{5}-2}\right)}\)

\(=\dfrac{4\left(1-\sqrt{\sqrt{5}-2}\right)}{3+\sqrt{5}+\sqrt{2+2\sqrt{5}}-3\sqrt{\sqrt{5}-2}-\sqrt{5}\sqrt{\sqrt{5}-2}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}}\)

\(=\dfrac{4\left(1-\sqrt{\sqrt{5}-2}\right)}{4+\sqrt{2+2\sqrt{5}}-\left(3+\sqrt{5}\right)\sqrt{\sqrt{5}-2}}\) \(=\dfrac{4\left(1-\sqrt{\sqrt{5}-2}\right)}{4+\sqrt{2+2\sqrt{5}}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)\left(14+6\sqrt{5}\right)}}\)

\(=\dfrac{4\left(1-\sqrt{\sqrt{5}-2}\right)}{5}=1-\sqrt{\sqrt{5}-2}\)

bài 3 : 1) ta có : \(A=x+3\sqrt{x}-3=x+3\sqrt{x}+\dfrac{9}{4}-\dfrac{21}{4}\)

\(=\left(\sqrt{x}+\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{21}{4}\ge\left(\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{21}{4}\ge-3\)

dâu "=" xảy ra khi \(x=0\)

2) ta có : \(A=-2x-3\sqrt{x}+2=-2\left(x+\dfrac{3}{2}\sqrt{x}\right)+2\le2\)

dâu "=" xảy ra khi \(x=0\)

3) ta có : \(A=-4x-5\sqrt{x}-3=-4\left(x+\dfrac{5}{4}\sqrt{x}\right)-3\le-3\)

dâu "=" xảy ra khi \(x=0\)

21 tháng 9 2018

Vy Lan Lê xin cái địa chỉ điii :))

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 7 2021

Bài 1:
a.

\(\frac{1}{2\sqrt{2}-3\sqrt{3}}=\frac{2\sqrt{2}+3\sqrt{3}}{(2\sqrt{2}-3\sqrt{3})(2\sqrt{2}+3\sqrt{3})}=\frac{2\sqrt{2}+3\sqrt{3}}{(2\sqrt{2})^2-(3\sqrt{3})^2}=\frac{2\sqrt{2}+3\sqrt{3}}{-19}\)

b.

\(=\sqrt{\frac{(3-\sqrt{5})^2}{(3-\sqrt{5})(3+\sqrt{5})}}=\sqrt{\frac{(3-\sqrt{5})^2}{3^2-5}}=\sqrt{\frac{(3-\sqrt{5})^2}{4}}=\sqrt{(\frac{3-\sqrt{5}}{2})^2}=|\frac{3-\sqrt{5}}{2}|=\frac{3-\sqrt{5}}{2}\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 7 2021

Bài 2.

a. 

\(=\frac{\sqrt{8}(\sqrt{5}+\sqrt{3})}{(\sqrt{5}-\sqrt{3})(\sqrt{5}+\sqrt{3})}=\frac{2\sqrt{2}(\sqrt{5}+\sqrt{3})}{5-3}=\sqrt{2}(\sqrt{5}+\sqrt{3})=\sqrt{10}+\sqrt{6}\)

b.

\(=\sqrt{\frac{(2-\sqrt{3})^2}{(2-\sqrt{3})(2+\sqrt{3})}}=\sqrt{\frac{(2-\sqrt{3})^2}{2^2-3}}=\sqrt{(2-\sqrt{3})^2}=|2-\sqrt{3}|=2-\sqrt{3}\)

4 tháng 6 2021

a, \(\dfrac{2}{\sqrt{5}-1}=\dfrac{2\left(\sqrt{5}+1\right)}{\left(\sqrt{5}-1\right)\left(\sqrt{5}+1\right)}=\dfrac{2\left(\sqrt{5}+1\right)}{5-1}=\dfrac{\sqrt{5}+1}{2}\)

b, \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=4\\2x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{3}{2}-y=4\\x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{11}{2}\\y=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

4 tháng 6 2021

a,\(\dfrac{2}{\left(\sqrt{5}-1\right)}=\dfrac{2\left(\sqrt{5}+1\right)}{\left(\sqrt{5}-1\right)\left(\sqrt{5}+1\right)}=\dfrac{2\sqrt{5} +2}{5-1}=\dfrac{2\left(\sqrt{5}+1\right)}{4}=\dfrac{\sqrt{5}+1}{2}\)

b,\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=4\\2x+3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=4\\x=\dfrac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)                       \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{-11}{2}\\x=\dfrac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x;y)=\(\left(\dfrac{-3}{2};\dfrac{-11}{2}\right)\)

-Chúc bạn học tốt-

24 tháng 4 2021

\(\frac{5}{\sqrt{10}}=\frac{5\sqrt{10}}{10}=\frac{\sqrt{10}}{2}\)

\(\frac{5}{2\sqrt{5}}=\frac{10\sqrt{5}}{20}=\frac{\sqrt{5}}{2}\)

\(\frac{1}{3\sqrt{20}}=\frac{3\sqrt{20}}{180}=\frac{\sqrt{20}}{60}=\frac{2\sqrt{5}}{60}=\frac{\sqrt{5}}{30}\)

\(\frac{2\sqrt{2}+2}{5\sqrt{2}}=\frac{10\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)}{50}=\frac{20+10\sqrt{2}}{50}=\frac{10\left(2+\sqrt{2}\right)}{50}=\frac{2+\sqrt{2}}{5}\)

\(\frac{y+b\sqrt{y}}{b\sqrt{y}}=\frac{y\left(\sqrt{y}+b\right)}{by}=\frac{\sqrt{y}+b}{b}\)

24 tháng 4 2021

+ Ta có: 

510=5.1010.10=510(10)2=51010

=5.105.2=102.

+ Ta có:

525=5.525.5=552.(5.5)=552(5)2

=552.5=52.

+ Ta có:

1320=1.20320.20=203.(20.20)=203.(20)2

              =203.20=22.560=2560=252.30=530.

+ Ta có:

(22+2)5.2=(22+2).252.2=22.2+2.25.(2)2

                    =2.2+225.2=2(2+2)5.2=2+25.

+ Ta có:

 y+byby=(y+by).yby.y=yy+by.yb.(y)2

                    =yy+b(y)2by=yy+byby

                    =y(y+b)b.y=y+bb.

Cách khác:

y+byby=(y)2+byby

Nguồn : Bài 50 trang 30 SGK Toán 9 tập 1 - loigiaihay.com

#Ye Chi-Lien

24 tháng 4 2021

+ Ta có:

2√6−√5=2(√6+√5)(√6−√5)(√6+√5)26−5=2(6+5)(6−5)(6+5)

                   =2(√6+√5)(√6)2−(√5)2=2(√6+√5)6−5=2(6+5)(6)2−(5)2=2(6+5)6−5

                   =2(√6+√5)1=2(√6+√5)=2(6+5)1=2(6+5).

+ Ta có:

3√10+√7=3(√10−√7)(√10+√7)(√10−√7)310+7=3(10−7)(10+7)(10−7)

                    =3(√10−√7)(√10)2−(√7)2=3(10−7)(10)2−(7)2=3(√10−√7)10−7=3(10−7)10−7

                    =3(√10−√7)3=√10−√7=3(10−7)3=10−7.

+ Ta có:

1√x−√y=1.(√x+√y)(√x−√y)(√x+√y)1x−y=1.(x+y)(x−y)(x+y)

=√x+√y(√x)2−(√y)2=√x+√yx−y=x+y(x)2−(y)2=x+yx−y

+ Ta có:

2ab√a−√b=2ab(√a+√b)(√a−√b)(√a+√b)2aba−b=2ab(a+b)(a−b)(a+b)

=2ab(√a+√b)(√a)2−(√b)2=2ab(√a+√b)a−b=2ab(a+b)(a)2−(b)2=2ab(a+b)a−b.

24 tháng 4 2021

\(\frac{2}{\sqrt{6}-\sqrt{5}}=\frac{2\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)}{\left(\sqrt{6}-\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)}=\frac{2\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)}{6-5}=2\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)\)

\(\frac{3}{\sqrt{10}+\sqrt{7}}=\frac{3\left(\sqrt{10}-\sqrt{7}\right)}{\left(\sqrt{10}-\sqrt{7}\right)\left(\sqrt{10}+\sqrt{7}\right)}=\frac{3\left(\sqrt{10}-\sqrt{7}\right)}{10-7}=\sqrt{10}-\sqrt{7}\)

\(\frac{1}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}=\frac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{x-y}\)

\(\frac{2ab}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}=\frac{2ab\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{a-b}\)

17 tháng 12 2020

1) Ta có: \(3\sqrt{12}+\dfrac{1}{2}\sqrt{48}-\sqrt{27}\)

\(=3\cdot2\sqrt{3}+\dfrac{1}{2}\cdot4\sqrt{3}-3\sqrt{3}\)

\(=6\sqrt{3}+2\sqrt{3}-3\sqrt{3}\)

\(=5\sqrt{3}\)

2) Ta có: \(\dfrac{2}{\sqrt{3}-5}\)

\(=\dfrac{2\left(\sqrt{3}+5\right)}{\left(\sqrt{3}-5\right)\left(\sqrt{3}+5\right)}\)

\(=\dfrac{2\left(\sqrt{3}+5\right)}{3-25}\)

\(=\dfrac{-2\left(\sqrt{3}+5\right)}{22}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{3}-5}{11}\)

3) Ta có: \(\sqrt{\dfrac{2}{5}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{5}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}\cdot\sqrt{5}}{5}\)

\(=\dfrac{\sqrt{10}}{5}\)

NV
17 tháng 12 2020

Nếu em thấy các câu hỏi do lag mà bị gửi đúp (tức là rất nhiều câu hỏi giống nhau xuất hiện cùng 1 chỗ) thì xóa giúp mình nhé cho đỡ vướng. Nhưng nhớ để lại 1 câu. Cảm ơn em.

7 tháng 10 2017

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Hai mái nhà bằng nhau tạo thành hai cạnh của một tam giác cân. Chiều cao của mái nhà chia góc ở đỉnh ra thành hai phần bằng nhau.

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Bài 2: 

Ta có: \(P=\dfrac{15\sqrt{x}-11}{x+2\sqrt{x}-3}-\dfrac{3\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\dfrac{15\sqrt{x}-11-3x-9\sqrt{x}+2\sqrt{x}+6-2x+2\sqrt{x}-3\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{-5x+7\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{-5\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\)

21 tháng 7 2023

a) \(\sqrt{\dfrac{3-\sqrt{5}}{3+\sqrt{5}}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}{\left(3+\sqrt{5}\right)\left(3-\sqrt{5}\right)}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}}{\sqrt{3^2-\left(\sqrt{5}\right)^2}}\)

\(=\dfrac{\left|3-\sqrt{5}\right|}{\sqrt{9-5}}\)

\(=\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}\)

b) \(\sqrt{\dfrac{2-\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}}{\sqrt{2^2-\left(\sqrt{3}\right)^2}}\)

\(=\dfrac{\left|2-\sqrt{3}\right|}{\sqrt{4-3}}\)

\(=\dfrac{2-\sqrt{3}}{1}\)

\(=2-\sqrt{3}\)

a: \(=\sqrt{\dfrac{\left(3-\sqrt{5}\right)\left(3-\sqrt{5}\right)}{4}}=\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}\)

b: \(=\sqrt{\dfrac{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}{1}}=2-\sqrt{3}\)

d: \(=\left(-3+3\sqrt{6}+4+2\sqrt{6}-12-4\sqrt{6}\right)\left(\sqrt{6}+11\right)\)

=(căn 6-11)(căn 6+11)

=6-121=-115