K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2018

a) ta có: \(\left|x-3,6\right|\ge0\)

để A = 0,6 - | x-3,6| có giá trị lớn nhất

=> |  x -3,6| đạt giá trị nhỏ nhất

Dấu "=" xảy ra khi

|x-3,6| = 0

=> x - 3,6 = 0

x = 3,6

=> giá trị lớn nhất của A  = 0,6 - | 3,6-3,6| = 0,6 tại x = 3,6

phần b lm tương tự

19 tháng 12 2016

Câu 1 : \(0,36\times630+0,6\times36\times6+3,6\)

\(=0,36\times10\times63+0,6\times6\times36+3,6\)

\(=3,6\times63+3,6\times36+3,6\)

\(=3,6\times\left(63+36+1\right)\)

\(=3,6\times100\)

\(=360\)

 Câu 2 :\(3,5\times20,2+6,5\times27,9+3,5\times2,2-6,5\times5,5\)

\(=3,5\times\left(20,2+2,2\right)+6,5\times\left(27,9-5,5\right)\)

\(=3,5\times22,4+6,5\times22,4\)

\(=22,4\times\left(3,5+6,5\right)\)

\(=22,4\times10\)

\(=224\)

Bài 10:

a: 2x-3 là bội của x+1

=>\(2x-3⋮x+1\)

=>\(2x+2-5⋮x+1\)

=>\(-5⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: x-2 là ước của 3x-2

=>\(3x-2⋮x-2\)

=>\(3x-6+4⋮x-2\)

=>\(4⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Bài 14:

a: \(4n-5⋮2n-1\)

=>\(4n-2-3⋮2n-1\)

=>\(-3⋮2n-1\)

=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)

=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)

=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)

=>\(-1⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

4 tháng 12 2023

thiếu bài 16

 

23 tháng 7 2015

a. |2x - 3| = 5

Vậy 2x - 3 = 5 hoặc 2x - 3 = -5

* 2x - 3 = 5

  2x      = 5 + 3

  2x      = 8

    x      = 8 : 2

    x    = 4

 

* 2x - 3 = -5

  2x      = -5 + 3

  2x      = -2

    x      = -2 : 2

    x      = -1

Vậy \(x\in\left\{4;-1\right\}\)

3 tháng 9 2017

a)   ta có |x-3,5|>=0 với mọi x

     => 0,5-|x-3,5|<=0.5

dấu = xảy ra <=> x=3.5

b)   ta có 1.4-x>=0 với mọi x

=> -|1.4-x|-2<= -2

dấu = xảy ra <=> x=1.4

3 tháng 9 2017

\(A=0,5-\left|x-3,5\right|\)

\(\left|x-3,5\right|\)luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x

=>\(-\left|x-3,5\right|\)luôn nhỏ hơn hoặc bằng 0 với mọi x

=>\(0,5-\left|x-3,5\right|\)luôn nhỏ hơn hoặc bằng 0,5 với mọi x

Vậy GTLN của biểu thức A là 0,5

Dấu "=" xảy ra khi \(\left|x-3,5\right|=0\)

                           =>\(x-3,5=0\)

                                           \(x=3,5\)

Vậy biểu thức A đạt giá trị lớn nhất là 0,5 khi x=3,5

\(B=-\left|1,4-x\right|-2\)

\(\left|1,4-x\right|\)luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x

=>\(-\left|1,4-x\right|\)luôn nhỏ hơn hoặc bằng 0 với mọi x

=>\(-\left|1,4-x\right|-2\)luôn nhỏ hơn hoặc bằng -2 với mọi x

Vậy biểu thức A đạt GTLN là -2

Dấu "=" xảy ra khi \(\left|1,4-x\right|=0\)

                            =>\(1,4-x=0\)

                                            \(x=1,4\)

Vậy biểu thức A đạt giá trị lơn nhất là -2 khi x=1,4

28 tháng 4 2017

a là 1 số tự nhiên bất kỳ còn x = 0 nhé 

28 tháng 4 2017

dung roi day

Câu 1: 

a) \(-\dfrac{3}{7}-\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{7}\right)=\dfrac{-3}{7}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{7}=\dfrac{-2}{3}\)

Câu 2: 

b) \(\dfrac{2}{15}:\left(\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{6}{5}\right)=\dfrac{2}{15}:\left[\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{4}{5}-\dfrac{6}{5}\right)\right]=\dfrac{2}{15}:\left(\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{-2}{5}\right)=\dfrac{2}{15}:\dfrac{-2}{15}=\dfrac{2}{-2}=-1\)