K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2018

Đề bảo pt thành nt thì ko có = 0 nhé

a, x2 - 10x + 16

= x2 - 2x - 8x + 16

= x(x - 2) - 8(x - 2) = (x-2)(x-8)

b, x2 - 11x - 26

= x2 + 2x - 13x - 26

= x(x + 2) - 13(x + 2)

= (x + 2)(x - 13)

c, 2x2 + 7x - 4

= 2x2 - x + 8x - 4

= x(2x - 1) + 4(2x - 1)

= (2x - 1)(x + 4)

d, x7 + x2 + 1

= x7 - x + x2 + x + 1

= x(x6 - 1) + x2 + x + 1

= x(x3 + 1)(x3 - 1) + (x2 + x + 1)

= x(x + 1)(x2 - x + 1)(x - 1)(x2 + x + 1) + (x2 + x + 1)

= (x2 + x + 1)[x(x + 1)(x2 - x + 1)(x - 1) + 1]

= (x2 + x + 1)[(x2 + x)(x2 - x + 1)(x - 1) + 1]

= (x2 + x + 1)[(x4 - x3 + x2 + x3 - x2 + x)(x - 1) + 1]

= (x2 + x + 1)[(x4 + x)(x - 1) + 1]

= (x2 + x + 1)(x5 - x4 + x2 - x + 1)

9 tháng 12 2023

Bài 3

a) x² + 10x + 25

= x² + 2.x.5 + 5²

= (x + 5)²

b) 8x - 16 - x²

= -(x² - 8x + 16)

= -(x² - 2.x.4 + 4²)

= -(x - 4)²

c) x³ + 3x² + 3x + 1

= x³ + 3.x².1 + 3.x.1² + 1³

= (x + 1)³

d) (x + y)² - 9x²

= (x + y)² - (3x)²

= (x + y - 3x)(x + y + 3x)

= (y - 2x)(4x + y)

e) (x + 5)² - (2x - 1)²

= (x + 5 - 2x + 1)(x + 5 + 2x - 1)

= (6 - x)(3x + 4)

9 tháng 12 2023

Bài 4

a) x² - 9 = 0

x² = 9

x = 3 hoặc x = -3

b) (x - 4)² - 36 = 0

(x - 4 - 6)(x - 4 + 6) = 0

(x - 10)(x + 2) = 0

x - 10 = 0 hoặc x + 2 = 0

*) x - 10 = 0

x = 10

*) x + 2 = 0

x = -2

Vậy x = -2; x = 10

c) x² - 10x = -25

x² - 10x + 25 = 0

(x - 5)² = 0

x - 5 = 0

x = 5

d) x² + 5x + 6 = 0

x² + 2x + 3x + 6 = 0

(x² + 2x) + (3x + 6) = 0

x(x + 2) + 3(x + 2) = 0

(x + 2)(x + 3) = 0

x + 2 = 0 hoặc x + 3 = 0

*) x + 2 = 0

x = -2

*) x + 3 = 0

x = -3

Vậy x = -3; x = -2

Câu 17:

Xét ΔADC có OE//DC

nên \(\dfrac{OE}{DC}=\dfrac{AO}{AC}\left(1\right)\)

Xét ΔBDC có OH//DC

nên \(\dfrac{OH}{DC}=\dfrac{BO}{BD}\left(2\right)\)

Xét ΔOAB và ΔOCD có

\(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔOAB đồng dạng với ΔOCD
=>\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}\)

=>\(\dfrac{OC}{OA}=\dfrac{OD}{OB}\)

=>\(\dfrac{OC}{OA}+1=\dfrac{OD}{OB}+1\)

=>\(\dfrac{OC+OA}{OA}=\dfrac{OD+OB}{OB}\)

=>\(\dfrac{AC}{OA}=\dfrac{BD}{OB}\)

=>\(\dfrac{OA}{AC}=\dfrac{OB}{BD}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\dfrac{OE}{DC}=\dfrac{OH}{DC}\)

=>OE=OH

Câu 15:

a: \(3x\left(x-1\right)+x-1=0\)

=>\(3x\left(x-1\right)+\left(x-1\right)=0\)

=>\(\left(x-1\right)\left(3x+1\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\3x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

b: \(x^2-6x=0\)

=>\(x\cdot x-x\cdot6=0\)

=>x(x-6)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=6\end{matrix}\right.\)

 

23 tháng 7 2017

Phương trình 5 x 2 + 21x − 36 = 0  có a + b + c = 5 +21 – 26 = 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là x 1 = 1 ;   x 2 = - 26 5 . Khi đó B = 5. (x − 1) x + 26 5

Đáp án: C

28 tháng 8 2018

10 tháng 3 2021

k cho tui nha

b: \(\left(x^2+4\right)^2-16x^2\)

\(=\left(x^2-4x+4\right)\left(x^2+4x+4\right)\)

\(=\left(x-2\right)^2\cdot\left(x+2\right)^2\)

c: \(x^5-x^4+x^3-x^2\)

\(=x^4\left(x-1\right)+x^2\left(x-1\right)\)

\(=x^2\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 8 2021

Lời giải:

a. Bạn xem lại đề

b. \((x^2+4)^2-16x^2=(x^2+4)^2-(4x)^2=(x^2+4-4x)(x^2+4+4x)\)

\(=(x-2)^2(x+2)^2\)

c.

\(x^5-x^4+x^3-x^2=x^4(x-1)+x^2(x-1)=(x^4+x^2)(x-1)\)

\(=x^2(x^2+1)(x-1)\)

27 tháng 10 2021

\(a,=\left(x+1\right)\left(x+3\right)\\ b,=-5x^2+15x+x-3=\left(x-3\right)\left(1-5x\right)\\ c,=2x^2+2x+5x+5=\left(2x+5\right)\left(x+1\right)\\ d,=2x^2-2x+5x-5=\left(x-1\right)\left(2x+5\right)\\ e,=x^3+x^2-4x^2-4x+x+1=\left(x+1\right)\left(x^2-4x+1\right)\\ f,=x^2+x-5x-5=\left(x+1\right)\left(x-5\right)\)

19 tháng 5 2020

a) 3a +3b -a2-ab

= 3.(a+b) -a.(a+b)=(3-a).(a+b)

b) x2 +x +y2-y-2xy

=(x2 - 2xy+y2) +(x-y)

=(x-y).(x-y+1)

c) -x2 +7x -6

= -x2 + x +6x-6

= x.(1-x) -6.(1-x) = (1-x).(x-6)

d) 5x3y -10x2y2 +5xy3

= 5xy.(x2 -2xy +y2) = 5xy.(x-y)2

e) 2x2 +7x -15

= 2x2 -3x +10x -15

=x.(2x-3) + 5.(2x-3)

=(2x-3).(x+5)

g) x2 -2x +2y -xy

=x.(x-2)-y.(x-2)

=(x-y).(x-2)

h) bn go lai de ho mk dc k?

30 tháng 8 2017

* Chứng minh:

Phương trình a x 2   +   b x   +   c   =   0 có hai nghiệm  x 1 ;   x 2

⇒ Theo định lý Vi-et: Giải bài 33 trang 54 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Khi đó : a.(x – x1).(x – x2)

= a.(x2 – x1.x – x2.x + x1.x2)

= a.x2 – a.x.(x1 + x2) + a.x1.x2

Giải bài 33 trang 54 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

=   a . x 2   +   b x   +   c   ( đ p c m ) .

* Áp dụng:

a)  2 x 2   –   5 x   +   3   =   0

Có a = 2; b = -5; c = 3

⇒ a + b + c = 2 – 5 + 3 = 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm Giải bài 33 trang 54 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy: Giải bài 33 trang 54 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b)  3 x 2   +   8 x   +   2   =   0

Có a = 3; b' = 4; c = 2

⇒  Δ ’   =   4 2   –   2 . 3   =   10   >   0

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Giải bài 33 trang 54 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

8 tháng 9 2023

a, \(x^2\) + 4\(x\) - y2 + 4

= (\(x^2\) + 4\(x\) + 4) - y2

= (\(x\) + 2)2 - y2

= (\(x\) + 2 - y)(\(x\) + 2 + y)

8 tháng 9 2023

b, 2\(x^2\) - 18

= 2.(\(x^2\) -9)

= 2.(\(x\) -3).(\(x\) + 3)

 

4 tháng 6 2017

* Chứng minh:

Phương trình ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm x1; x2

⇒ Theo định lý Vi-et: Giải bài 33 trang 54 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Khi đó : a.(x – x1).(x – x2)

= a.(x2 – x1.x – x2.x + x1.x2)

= a.x2 – a.x.(x1 + x2) + a.x1.x2

Giải bài 33 trang 54 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

= a.x2 + bx + c (đpcm).

* Áp dụng:

a) 2x2 – 5x + 3 = 0

Có a = 2; b = -5; c = 3

⇒ a + b + c = 2 – 5 + 3 = 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm Giải bài 33 trang 54 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy: Giải bài 33 trang 54 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9