K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2017

Ta có:

\(\left(a^2+b^2\right)\left(x^2+y^2\right)=a^2x^2+a^2y^2+b^2x^2+b^2y^2\)

\(=a^2x^2-2abxy+b^2y^2+a^2y^2+2abxy+b^2x^2\) \(=\left(ax-by\right)^2+\left(ay+bx\right)\)

\(=vp\)

\(\Rightarrowđpcm\)

26 tháng 2 2018

Phương Ann Nhã Doanh đề bài khó wá Mashiro Shiina Đinh Đức Hùng

Nguyễn Huy Tú Lightning Farron Akai Haruma

6 tháng 1 2019

\(\left(a^2+b^2\right)\left(x^2+y^2\right)=a^2x^2+a^2y^2+b^2x^2+b^2y^2\)(1)

\(\left(ax+by\right)^2+\left(ay-bx\right)^2\)

\(=a^2x^2+2axby+b^2y^2+a^2y^2-2aybx+b^2x^2\)

\(=a^2x^2+a^2y^2+b^2x^2+b^2y^2\)(2)

Từ (1) và (2) ta có \(\left(a^2+b^2\right)\left(x^2+y^2\right)=\left(ax+by\right)^2+\left(ay-bx\right)^2\)( đpcm )

6 tháng 1 2019

\(\left(a^2+b^2\right)+\left(x^2+y^2\right)=a^2x^2+a^2y^2+b^2x^2+b^2y^2\)

\(\left(ax+by\right)^2+\left(ay-bx\right)^2=a^2x^2+2axby+b^2y^2+a^2y^2-2aybx+b^2x^2\)

\(=a^2x^2+a^2y^2+b^2x^2+b^2y^2\)

Suy ra : \(\left(a^2+b^2\right)+\left(x^2+y^2\right)=\left(ax+by\right)^2+\left(ay+bx\right)^2\left(đpcm\right)\)

19 tháng 6 2019

VP=\(A^2X^2+B^2Y^2+C^2Z^2+A^2Y^2+B^2X^2+A^2Z^2+C^2X^2+B^2Z^2+C^2Y^2\)

=\(A^2\left(X^2+Y^2+Z^2\right)+B^2\left(X^2+Y^2+Z^2\right)+C^2\left(X^2+Y^2+Z^2\right)\)

=\(\left(X^2+Y^2+Z^2\right)\left(A^2+B^2+C^2\right)\)

a) Sửa đề: \(\left(a+b\right)^2=\left(a-b\right)^2+4ab\)

Ta có: \(VP=\left(a-b\right)^2+4ab\)

\(=a^2-2ab+b^2+4ab\)

\(=a^2+2ab+b^2\)

\(=\left(a+b\right)^2=VT\)(đpcm)

b) Ta có: \(VT=\left(a-b\right)^2\)

\(=a^2-2ab+b^2\)

\(=a^2+2ab+b^2-4ab\)

\(=\left(a+b\right)^2-4ab=VP\)(đpcm)

c) Ta có: \(VP=\left(ax-by\right)^2+\left(ay+bx\right)^2\)

\(=a^2x^2-2axby+b^2y^2+a^2y^2+2aybx+b^2x^2\)

\(=a^2x^2+b^2y^2+a^2y^2+b^2x^2\)

\(=a^2\left(x^2+y^2\right)+b^2\left(x^2+y^2\right)\)

\(=\left(x^2+y^2\right)\left(a^2+b^2\right)=VT\)(đpcm)

5 tháng 4 2017

Bài 3: y hệt bài mình đã từng đăng Câu hỏi của Thắng Nguyễn - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath- trước mình có ghi lời giải mà lâu ko xem giờ quên r` :)

5 tháng 4 2017

1) Đặt n+1 = k^2

2n + 1 = m^2

Vì 2n + 1 là số lẻ => m^2 là số lẻ => m lẻ 

Đặt m = 2t+1

=> 2n+1 = m^2 = (2t+1)^2

=> 2n+1 = 41^2 + 4t + 1

=> n = 2t(t+1)

=> n là số chẵn

=> n+1 là số lẻ

=> k lẻ 

+) Vì k^2 = n+1

=> n = (k-1)(k+1)

Vì k -1 và k+1 là 2 số chẵn liên tiếp

=> (k+1)(k-1) chia hết cho * 

=> n chia hết cho 8

+) k^2 + m^2 = 3a + 2

=> k^2 và m^2 chia 3 dư 1

=> m^2 - k^2 chia hết cho 3

m^2 - k^2 = a

=> a chia hết cho 3

Mà 3 và 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> a chia hết cho 24