K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1) Trong các số: 430; 601; 3286; 4445; 132; 9964; 520; 7895; 357;  9648130 số nào chia hết cho 2? Số nào chia hết cho 5? Số nào chia hết cho 2 và 5?2) Trong các số: 105; 234; 566; 3100; 4063 số nào chia hết cho 2? Số nào chia hết cho 5? Số nào chia hết cho 2 và 5?3) Cho các số 3251; 2965; 5790; 6006. trong các số đó:            a) Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5?            b) Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2?            c) Số nào chia hết cho cả 2 và...
Đọc tiếp

1) Trong các số: 430; 601; 3286; 4445; 132; 9964; 520; 7895; 357;  9648130 số nào chia hết cho 2? Số nào chia hết cho 5? Số nào chia hết cho 2 và 5?

2) Trong các số: 105; 234; 566; 3100; 4063 số nào chia hết cho 2? Số nào chia hết cho 5? Số nào chia hết cho 2 và 5?

3) Cho các số 3251; 2965; 5790; 6006. trong các số đó:

            a) Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5?

            b) Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2?

            c) Số nào chia hết cho cả 2 và 5?

            d) Số nào không chia hết cho cả 2 và 5?

4) Cho các số 5049; 3240; 6684; 9075 trong các số đó:

            a) Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5?

            b) Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2?

            c) Số nào chia hết cho cả 2 và 5?

            d) Số nào không chia hết cho cả 2 và 5?

5) Tổng hiệu sau có chia hết cho 2 không? Có chia hết cho 5 không?

            a) 252 + 608;             b) 795 – 320;             c) 1.2.3.4.5 + 58;                  d) 1.2.3.4.5 – 25

6) Cho:           A = 318 + 210 +104 + 432;            B = 112 + 467 + 328 + 516;

                        C = 1.2.3.4.5.6 + 52;                        D = 1.2.3.4.5.6 – 75

Không tính giá trị của biểu thức cho biết biểu thức nào chia hết cho 2, biểu thức nào chia hết cho 5?

7) Dùng ba chữ số 6; 0; 5 hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau thỏa mãn điều kiện:

a) Số đó chia hết cho 2;                   b) Số đó chia hết cho 5.

8) Dùng ba chữ số 2; 5; 8 hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số:

a) Chia hết cho 2;                                         b) Chia hết cho 5;                

c) Số lớn nhất chia hết cho 2;                     d)  Số nhỏ nhất chia hết cho 5.

9) Không thực hiện phép chia hãy tìm số dư khi chia mỗi số cho 2, cho 5:

a) 235; 476; 531; 987; 4309.                       b) 6314; 2109; 46 725; 717 171.

10)      a) Điền chữ số thích hợp vào (*) để được số  thỏa mãn điều kiện:

                        a.1) Chia hết cho 2;              a.2) Chia hết cho 5.

            b) Điền chữ số thích hợp vào (*) để được số  thỏa mãn điều kiện:

                        b.1) Chia hết cho 2;              b.2) Chia hết cho 5.

            c) Điền chữ số thích hợp vào (*) để được số  thỏa mãn điều kiện:

                        c.1) Chia hết cho 2;           c.2) Chia hết cho 5;        c.3) Chia hết cho cả 2 và 5.

d) Điền chữ số thích hợp vào (*) để được số  thỏa mãn điều kiện:

                        d.1) Chia hết cho 2;           d.2) Chia hết cho 5;        d.3) Chia hết cho cả 2 và 5.

11) Tìm số tự nhiên có hai chữ số mà các chữ số giống nhau, biết rằng số đó chia hết cho 2 và chia cho 5 thì dư 4.

12) Tìm số tự nhiên có hai chữ số mà các chữ số giống nhau, biết rằng số đó chia hết cho 2 và chia cho 5 thì dư 3.

13) Tìm số tự nhiên có năm chữ số mà các chữ số giống nhau, biết rằng số đó chia hết cho 2 và chia cho 5 thì dư 1.

14) Tìm chữ số a để số  chia hết cho 2 và chia cho 5 dư 3.

15) Tìm tập hợp các số tự nhiên n vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 và 124 < n < 172.

16) Tìm tập hợp các số tự nhiên m chia hết cho 2 biết rằng:

a) 26  m < 38;                    b) 115 < m  122

17) Tìm tập hợp các số tự nhiên a vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5, biết rằng:

a) 136 < a < 182;                  b) 2000 < a < 2020
18) Chứng tỏ rằng nN ta có (n5 + n)  5

19) Chứng tỏ rằng nN, n lẻ ta đều có:

a)  (n2 + 1)  2                       b) (n2 - 1)  8

0
13 tháng 11 2017

Chọn B. 582 430

9 tháng 7 2019

Chọn C

31 tháng 1 2021

mấy câu hỏi của lớp 6,7,8,9 thì em trả lời kiểu gì

11 tháng 4 2017

Gợi ý: Sử dụng nguyên lí Dirichlet

3 tháng 2 2018

Ko làm được thì cũng nhắn rờ rờ

Gọi số tuổi của 33 bạn lần lượt là: a1,a2,a3,…,a33.

Giả sử không có bất kì 20 bạn nào trong lớp có tổng số tuổi lớn hơn 260, nghĩa là 20 bạn bất kì luôn có số tuổi bé hơn hoặc bằng 260.

Ta xét 33 nhóm, mỗi nhóm gồm 20 bạn học sinh như sau:

Nhóm 1 gồm: a1,a2,a3,…,a20 có tổng số tuổi là S1 

Nhóm 2 gồm: a2,a3,a4,…,a21 có tổng số tuổi là S2 

Nhóm 3 gồm: a3,a4,a5,…,a22 có tổng số tuổi là S3 

...

Nhóm 33 gồm: a33,a1,a2,…,a19 có tổng số tuổi là S33 

Vì mỗi nhóm trên đều có tổng số tuổi nhỏ hơn hoặc bằng 260 nên ta có: S1+S2+S3+…+S33≤260.33=8580(1)

Mặt khác ta lại có: 

S1+S2+S3+…+S33 =(a1+a2+a3+…+a20)+(a2+a3+a4+…+a21)+… +(a33+a1+a2+…+a19) =20.(a1+a2+a3+…+a33)=20.430=8600(2)

Từ (1) và (2) suy ra mâu thuẫn, do đó điều giả sử là sai.

Nghĩa là ta luôn tìm được 20 bạn có tổng số tuổi lớn hơn 260(đpcm)