K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2022

Câu 1 :

Gọi X lak tên kim loại đó

Theo đề ra ta có :  \(2X+O_2\left(t^o\right)->2XO\)

Ta có :   \(n_{XO}=\dfrac{16,2}{M_X+16}\);    \(n_X=\dfrac{13}{M_X}\)

Từ PT ->   \(n_X=n_{XO}\)

=>  \(\dfrac{16,2}{M_X+16}=\dfrac{13}{M_X}\)

Giải phương trình trên ta đc \(M_X=65\left(g/mol\right)\)

->  Kim loại đó lak Zn 

Câu 2 :

PTHH :     \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V\left(đktc\right)}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Từ PT ->    \(n_P=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=0,08\left(mol\right)\)

-> \(m_{P\left(PƯđủ\right)}=n.M=0,08.31=2,48\left(g\right)\)

18 tháng 2 2022

Đăng bài nhầm môn gòi em iu ơi

1 tháng 8 2016

Đặt công thức của oxit thu được là M2Ox ( trong đó x là hóa trị của kim loại) 
Do trong oxit oxi chiếm 20% nên kim loại đó sẽ chiếm 80 % về khối lượng => 2M/16x = 80%/20%=4 
<=> M = 32x. 
Do M là kim loại nên hóa trị của nó là giá trị nguyên chạy trong khoảng 1 đến 3 (lớp 10 có học rồi). Thay lần lượt các giá trị vào x ta sẽ được M=64 và x=2 => M : Cu 

1 tháng 8 2016

Ta có : 
2M + O2----> 2MO 
2(M+16) 
Vì oxi chiếm 20% khối lượng nên ta có: 
2(M + 16) . 20% = 32 
(2M + 32).20%=32 
0,4M + 6.4 =32 
0.4M = 32-6.4 
0.4M =25.6 ===> M=64 (Cu) 
Vậy kim loại đó là Cu

14 tháng 7 2021

\(n_{Cl_2}=a\left(mol\right),n_{O_2}=b\left(mol\right)\)

\(n_{hh}=a+b=0.25\left(mol\right)\left(1\right)\)

BTKL : 

\(m_{khí}=23-7.2=15.8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow71a+32b=15.8\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.2,b=0.05\)

\(2M+nCl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2MCl_n\)

\(4M+nO_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2M_2O_n\)

\(n_M=\dfrac{0.4}{n}+\dfrac{0.2}{n}=\dfrac{0.6}{n}\left(mol\right)\)

\(M_M=\dfrac{7.2}{\dfrac{0.6}{n}}=12n\)

\(n=2\Rightarrow M=24\)

\(M:Mg\)

 

14 tháng 7 2021

Gọi $n_{Cl_2} = a ; n_{O_2} = b \Rightarrow a + b = 0,25(1)$
Bảo toàn khối lượng :

$7,2 + 71a + 32b = 23(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,2 ; b = 0,05

Gọi n là hóa trị M

$2M + nCl_2 \to 2MCl_n$
$4M + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2M_2O_n$

Theo PTHH : 

$n_M = \dfrac{2}{n}n_{Cl_2} + \dfrac{4}{n}n_{O_2} = \dfrac{0,6}{n}$

$\Rightarrow \dfrac{0,6}{n}.M = 7,2$
$\Rightarrow M = 12n$

Với n = 2 thì $M = 24(Magie)$

5 tháng 3 2023

Giả sử kim loại có hóa trị n.

PT: \(4R+nO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_n\)

Ta có: \(n_R=\dfrac{3,6}{M_R}\left(mol\right)\)

\(n_{R_2O_n}=\dfrac{6}{2M_R+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_R=2n_{R_2O_n}\) \(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_R}=\dfrac{2.6}{2M_R+16n}\)

\(\Rightarrow M_R=12n\)

Với n = 2 thì MR = 24 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: R là Magie.

18 tháng 2 2022

Gọi kim loại cần tìm là A

Công thức oxit là A2O

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_A=x\left(mol\right)\\n_{A_2O}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(x.M_A+y\left(2.M_A+16\right)=25,8\)

=> \(x.M_A+2y.M_A+16y=25,8\) (1)

PTHH: 2A + 2H2O --> 2AOH + H2

             A2O + H2O --> 2AOH

=> \(\left(x+2y\right)\left(M_A+17\right)=33,6\)

=> \(x.M_A+2y.M_A+17x+34y=33,6\) (2)

(2) - (1) = 17x + 18y = 7,8

=> \(x=\dfrac{7,8-18y}{17}\)

Do x > 0 => \(\dfrac{7,8-18y}{17}>0\Rightarrow0< y< \dfrac{13}{30}\) (3)

Thay vào (1) => 7,8.MA + 16y.MA + 272y = 25,8

=> \(M_A=\dfrac{571,2}{7,8+16y}-17\) (4)

(3)(4) => 21,77 < MA < 56,23

=> \(A\left[{}\begin{matrix}Natri\left(Na\right)\\Kali\left(K\right)\end{matrix}\right.\)

- Nếu A là Na:

=> 23x + 62y = 25,8

Và (x + 2y).40 = 33,6

=> x = 0,03; y = 0,405

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Na}=0,03.23=0,69\left(g\right)\\m_{Na_2O}=0,405.62=25,11\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

- Nếu A là K

=> 39x + 94y = 25,8

Và (x + 2y).56 = 33,6

=> x = 0,3; y = 0,15

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_K=0,3.39=11,7\left(g\right)\\m_{K_2O}=0,15.94=14,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

11 tháng 5

tại sao ct của oxide lại là A2O khi chx rõ hóa trị vậy ạ

7 tháng 3 2023

Giả sử M có hóa trị n.

PT: \(2M+nCl_2\underrightarrow{t^o}2MCl_n\)

\(MCl_n+nNaOH\rightarrow M\left(OH\right)_{n\downarrow}+nNaCl\)

Ta có: \(n_{Cl_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MCl_n}=\dfrac{2}{n}n_{Cl_2}=\dfrac{0,6}{n}\left(mol\right)\)

\(n_{M\left(OH\right)_n}=\dfrac{21,4}{M_M+17n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MCl_n}=n_{M\left(OH\right)_n}\Rightarrow\dfrac{0,6}{n}=\dfrac{21,4}{M_M+17n}\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{56}{3}n\left(g/mol\right)\)

Với n = 3 thì MM = 56 (g/mol) là tm.

Vậy: M là Fe.

16 tháng 3 2022

\(n_A=\dfrac{16,2}{M_A}\left(mol\right)\)

PTHH: 4A + 3O2 --to--> 2A2O3

        \(\dfrac{16,2}{M_A}\)------------->\(\dfrac{8,1}{M_A}\)

=> \(\dfrac{8,1}{M_A}\left(2.M_A+48\right)=30,6\)

=> MA = 27 (g/mol)

=> A là Al