K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2018

bn ơi đây là môn văn

2 tháng 3 2018

lai noi phet

oe

Các con đường lây bệnh hô hấp chủ yếu là đường thở miệng, mũi, họng.

- Miệng và mũi là cơ qua tiếp thu trực tiếp khí từ môi trường nên dễ hít phải những không khí ôi nhiễm có các virus gây bệnh.

- Họng dễ bị viêm khi trời chuyển rét khiến virus, vi khuẩn dễ xâm nhập.

Biện pháp phòng bệnh.

- Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh và ở những nơi có bụi.

- Xây dựng hệ thống lọc khí thải.                    

- Sử dụng các nguồn năng lượng, nhiên liệu sạch.

- Giữ ấm cơ thể khi trời rét.

- Thường xuyên dọn vệ sinh, không khạc nhổ bừa bãi.

5 tháng 1 2023

Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp : Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .

Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại : trồng nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá, đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.

30 tháng 12 2021

a) Các tác nhân : vi khuẩn, virus, dị ứng với thời tiết, với các loại dị nguyên khác nhau (kháng nguyên) có trong không khí, trong bụi, dị ứng hoặc tác động của hóa chất, khói thuốc lá (hoặc hút hoặc hít phải khói thuốc lá).   (Tham khảo)

b) Cần : + nâng cao sức đề kháng của cơ thể

             + giữ ấm cơ thể

             + giữ giấc ngủ yên trong đêm (cx nhằm tăng đề kháng)

             + tập thể dục đều đặn

             + vệ sinh họng, miệng sạch sẽ thường xuyên hằng ngày

              + đi khám bệnh định kỳ, nhất là mỗi khi nghi bản thân mình có bệnh

 

30 tháng 12 2021

tham kảo câu a thôi nha :)))

24 tháng 12 2021

Tách ra đi bạn

26 tháng 2 2023

Tên bệnh

Nguyên nhân

Tác hại

Biện pháp phòng tránh

Béo phì

Do chế độ ăn uống quá nhiều bột đường, chất béo; lười vận động; do béo phì;…

Dẫn đến một số bệnh như tim mạch, tiểu đường, rối loạn cơ xương khớp, ung thư,…

Hạn chế lượng năng lượng dung nạp vào từ chất bột đường, chất béo; tăng khẩu phần trái cây và rau quả; tham gia các hoạt động thể chất thường xuyên.

Giun sán

Do thiếu vệ sinh trong ăn uống; ăn đồ sống mang ấu trùng giun sán;…

Đau bụng, người gầy yếu, da xanh

Ăn chín, uống sôi; rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh; hạn chế ăn thức ăn sống;…

Ngộ độc thực phẩm

Ăn phải thực phẩm ôi thiu, còn dư lượng thuốc bảo vệ thực vật

Đau bụng, tiêu chảy, nôn ói,…

Không ăn thực phẩm có dấu hiệu ôi thiu; sử dụng thực phẩm có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng;…

9 tháng 2 2018

Ko có bảng à....Các bệnh thường gặp là viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, cảm cúm, giãn phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, ung thư phổi, tràn dịch màng phổi, lao phổi, viêm phổi,....

Mik ko chắc lắm......Bạn cho mik ảnh của bảng 24.5 đi.....Như vậy sẽ dễ hơn~

15 tháng 11 2018

Ko có bảng à....Các bệnh thường gặp là viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, cảm cúm, giãn phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, ung thư phổi, tràn dịch màng phổi, lao phổi, viêm phổi,....

Mik ko chắc lắm......Bạn cho mik ảnh của bảng 24.5 đi.....Như vậy sẽ dễ hơn~

27 tháng 12 2020

1. Thường xuyên rửa tay đúng cách bằng xà phòng dưới vòi nước sạch, hoặc bằng dung dịch sát khuẩn có cồn (ít nhất 60% cồn).

2. Đeo khẩu trang nơi công cộng, trên phương tiện giao thông công cộng và đến cơ sở y tế.

3. Tránh đưa tay lên mắt, mũi, miệng. Che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi bằng khăn giấy, khăn vải, khuỷu tay áo.

4. Tăng cường vận động, rèn luyện thể lực, dinh dưỡng hợp lý xây dựng lối sống lành mạnh.

 

5. Vệ sinh thông thoáng nhà cửa, lau rửa các bề mặt hay tiếp xúc.

6. Nếu bạn có dấu hiệu sốt, ho, hắt hơi, và khó thở, hãy tự cách ly tại nhà, đeo khẩu trang và gọi cho cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, khám và điều trị.

7. Tự cách ly, theo dõi sức khỏe, khai báo y tế đầy đủ nếu trở về từ vùng dịch.

8. Thực hiện khai báo y tế trực tuyến tại https://tokhaiyte.vn hoặc tải ứng dụng NCOVI từ địa chỉ https://ncovi.vn và thường xuyên cập nhật tình trạng sức khoẻ của bản thân.

9. Cài đặt ứng dụng Bluezone để được cảnh báo nguy cơ lây nhiễm COVID-19, giúp bảo vệ bản thân và gia đình: https://www.bluezone.gov.vn/.

5 tháng 9 2023

Tham khảo!

Gợi ý thông tin điều tra ở địa phương: Điều tra tổng số 100 người.

Tên bệnh

Số lượng người mắc

Biện pháp phòng chống

Viêm họng

13/100

- Tránh tiếp xúc với những người đang bị viêm họng, bệnh đường hô hấp.

- Thường xuyên sử dụng khẩu trang khi ra đường và khi làm việc trong môi trường ô nhiễm.

- Vệ sinh răng miệng và cổ họng hằng ngày.

- Giữ ấm cơ thể và cổ họng vào thời tiết lạnh, giao mùa; tránh đồ ăn quá lạnh, cay, cứng.

- Vệ sinh môi trường sống thường xuyên.

- Duy trì thể dục thể thao hằng ngày, bổ sung đủ nước, ăn uống đủ chất để tăng cường sức đề kháng.

Viêm mũi

9/100

- Đối với viêm mũi dị ứng, tìm cách hạn chế tối đa việc tiếp xúc với các chất gây dị ứng và dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.

- Đối với viêm mũi không dị ứng, cần tránh xa tác nhân gây bệnh, không lạm dụng thuốc thông mũi, vệ sinh mũi đúng cách,…

Viêm phổi

6/100

- Tiêm phòng.

- Tăng cường vệ sinh cá nhân như thường xuyên vệ sinh tay, đeo khẩu trang, súc miệng bằng nước muối hoặc dung dịch sát khuẩn,…

- Không hút thuốc lá.

- Giữ ấm cơ thể vào thời tiết lạnh, giao mùa.

- Tăng cường hệ miễn dịch bằng cách ngủ đủ giấc, tập thể dục thường xuyên, ăn uống lành mạnh;…

Lao phổi

2/100

- Tiêm phòng bệnh lao phổi.

- Hạn chế tiếp xúc với bệnh nhân lao.

- Đeo khẩu trang thường xuyên khi đi ra ngoài hoặc tiếp xúc đông người;…

- Thường xuyên mở cửa cho không khí trong phòng thông thoáng.

- Thực hiện lối sống lành mạnh như: ăn uống hợp lí, ngủ đầy đủ, tập thể dục thường xuyên và không sử dụng các chất gây nghiện như ma túy, rượu bia, thuốc lá,…

14 tháng 1 2022

Tham khảo

 

Biện pháp: 

-Đeo khẩu trang

-Không xả rác bừa bãi

-Vệ sinh hệ hô hấp sạch sẽ

-Giữ ấm cổ họng, cơ thể

-Biện pháp luyện tập:

+Đi bơi

+Tập chạy bền

+Tập thể dục thường xuyên

Tham khảo:

Lưu ý giấc ngủ, bữa ăn 
Vệ sinh thân thể và môi trường
Bổ sung đủ dinh dưỡng 

Không tự ý dùng kháng sinh