K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2015

tớ nghĩ là đề bài này còn thiếu dữ kiện nữa là B , M , C thẳng hàng. Nếu không thì SABC sẽ thay đổi theo AC mất.

bài này có hướng làm như sau: (sr vì tớ lười tính :D)
bạn kẻ AH vuông góc với BM . vẽ tia Ax vuông góc với BA và BM cắt Ax tại C(đây là cách vẽ điểm C,khi vẽ hình thì H nằm ngoài BM)

bằng tính chất góc ngoài của tam giác , bạn sẽ có góc BMA = góc MAH + góc MHA.
hay 135 = MAH + 90 độ
=> góc MAH = 45 độ.
với tam giác MHA vuông tại H. biết được góc MAH = 45 độ => tam giác MHA vuông cân => HA = HM  và cạnh huyền MA = căn 6. bạn hoàn toàn có thể tìm được cạnh HM qua định lí pitago (2HM^2 = AM^2)( với AM = căn 6)
từ đó ta có MH + MB = HB và tìm được độ dài cạnh HB (vì MH tính được ở trên và MB đã biết)
áp dụng định lí pitago vào tam giác HBA vuông tại H với BA^2 = HB^2 + HA^2. với HB và HA đã tính được ở trên bạn sẽ tìm được BA
một lần nữa, bạn giải tam giác HBA vuông tại H với HB và HA đã biết, bạn sẽ tìm được góc HBA bằng ? độ
bạn giải tam giác CAB vuông tại A với BA đã biết, góc CBA chính là góc HBA = ? độ đã tính được ở trên. bạn sẽ tìm được độ dài cạnh CA.
với AC và BA tìm được ở trên, bạn sẽ tính được diện tích tam giác CAB.

 

18 tháng 6 2017

1 ,áp dụng bộ 3 pitago trong tam giác abc  suy ra AC=5 cm dựa vào pitago đảo có : \(5^2+12^2\)= 13 suy ra tam giác ACD vuông tại c  

S tứ giác = SABC  +SADC =1/2 .3.4 +1/2. 5.12=36 cm ^2.

2,bài 2 vẽ hình lâu lém tự làm nha bn 

3,

18 tháng 6 2017

B1 minh da lam dc trc do roi nhung van cam on ban vi da giup do

a: Xét ΔBAM và ΔBEM có

BA=BE

góc ABM=góc EBM

BM chung

=>ΔBAM=ΔBEM

=>góc BAM=góc BEM=90 độ

=>ME vuông góc BC

b: ME=MA

mà MA<MF

nên ME<MF

c: ΔMAE có MA=ME

nên ΔMAE cân tại M

14 tháng 5 2016

a) Vì tam giác ABC là tam giác cân nên tia phân giác của góc B cũng là đường cao của tam giác ABC => góc BMC = góc BMA

Xét tam giác BMA và tam giác BMC, ta có:

Góc BMA = góc BMC ( cmt )

AB = CB ( gt )

Góc ABM = Góc CBM ( gt )

Vậy tam giác BMA = tam giác BMC ( cạnh huyền góc nhọn )

b) Theo câu a đã chứng minh, tia phân giác của góc B cũng là đường cao của tam giác ABC. Vậy góc BMC = góc BMA

c) Câu này chắc AB = 8cm mà bạn ghi nhầm AC = 8cm

Áp dụng đính lý Pi - ta - go vào tam giác ABM, ta có:

AM2 + BM2 = AB2

52 + BM2 = 82

BM2 = 82 - 52

BM2 = 39

BM gần = 6

14 tháng 5 2016

a) Do tam giác ABC cân tại B và BM là đường phân giác của góc B nên

BM là đường cao,đường trung tuyến,và đường trung trực của,đường cao của tam giác ABC(tính chất tam giác cân)

Xét tam giác BMA và tam giác BMC có

BA=BC(vì tam giác ABC cân tại B)

Góc BMA=góc BMC=90 độ(vì BM là đường cao của tam giác ABC)

Cạnh chung BM

Suy ra tam giác BMA= tam giác BMC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

b) Vì BM là đường cao của tam giác ABC nên

Góc BMA=BMC=90 độ

c) Do BM là đường trung trực của tam giác ABC nên(cmt ở câu a)

Nên AM=CM=8:2=4 CM

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông ABM có

AB^2=AM^2+BM^2

Hay 5^2+BM^2=8^2

25+BM^2=64

BM^2=64-25=39

BM= căn bậc hai của 39=xấp xỉ 6

Vậy BM=~6

19 tháng 7 2016

kp nha

a: Xét ΔKBC vuông tại K và ΔCBA vuông tại C có

\(\widehat{KBC}\) chung

Do đó: ΔKBC~ΔCBA

b:

Ta có: \(\widehat{EMC}=\widehat{BMK}\)(hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{BMK}+\widehat{KBM}=90^0\)(ΔBKM vuông tại K)

Do đó: \(\widehat{EMC}+\widehat{KBM}=90^0\)

Ta có: \(\widehat{MEC}+\widehat{EBC}=90^0\)(ΔBCE vuông tại C)

\(\widehat{EMC}+\widehat{KBM}=90^0\)

mà \(\widehat{EBC}=\widehat{KBM}\)

nên \(\widehat{EMC}=\widehat{MEC}\)

=>ΔEMC cân tại C

 

22 tháng 4 2017

mình cũng trùng bài này nhưng ko pít làm huhu

22 tháng 4 2017

nhớ tk cho ming nha 

A C B M H N

1, Xét tam giác ABC có :

\(BC^2=AC^2+AB^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=4^2+3^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=25\)

\(\Leftrightarrow BC=5\left(cm\right)\)

2,Ta có :\(\widehat{BMA}+\widehat{MBA}=90^O\)

\(\widehat{BMH}+\widehat{MBH}=90^O\)

MÀ \(\widehat{ABM}=\widehat{HBM}\)

Nên \(\widehat{BMA}=\widehat{BMH}\)

Xét tam giác ABM và tam giác HBM có :

\(\widehat{ABM}=\widehat{HBM}\left(gt\right)\)

\(BMchung\)

\(\widehat{BMA}=\widehat{BMH}\)

\(\Rightarrow\Delta BAM=\Delta BHM\left(c.g.c\right)\)

3,Vì \(\Delta BAM=\Delta BHM\Rightarrow AM=MH\left(1\right)\)

Xét \(\Delta HMC\)có :

\(\widehat{MHC}=90^0\)

Suy ra :MC>MH(2)

Từ (1) và(2):AM<MC

4,Ta có :\(\widehat{AMH}+\widehat{HMC}=180^0\left(1\right)\)

Xét tam giác NMA và tam giác CMH có:

\(HC=NA\)

\(\widehat{NAM}=\widehat{CHM}\)

\(MA=MH\left(\Delta BAM=\Delta BHM\right)\)

\(\Rightarrow\Delta NMA=\Delta CMH\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{NMA}=\widehat{CMH}\)(2)

Từ (1) và(2) : => N,M,H thẳng hàng