K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 12:

a: Ta có: \(P=\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x+2+x-1-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)

b: Thay \(x=28-6\sqrt{3}\) vào P, ta được:

\(P=\dfrac{5-\sqrt{3}}{28-6\sqrt{3}+5-\sqrt{3}+1}=\dfrac{5-\sqrt{3}}{34-7\sqrt{3}}=\dfrac{149+\sqrt{3}}{1009}\)

2 tháng 8 2021

13. B

14. 

Q = m.c.Δt.

Trong đó:

Q: nhiệt lượng (J).

m: khối lượng (kg).

c: nhiệt lượng riêng (J/kg.độ).

Δt: Độ tăng hoặc giảm nhiệt độ (oC)

15.

Qtỏa = Qthu

Trong đó: 

Qthu vào = m.c. Δt

Δ t là độ tăng nhiệt độ

Δ t = t2 - t1 (t2 > t1)

Qtỏa = m’.c’. Δt’

Δ t’ là độ giảm nhiệt độ

Δ t’ = t1’ - t2’ (t1’ > t2’)

16.

3 lít = 3kg

Q = mc(t2 - t1) = 3.4200.(50-20) = 378000J

2 tháng 8 2021

18.

Nhiệt lượng mà đồng tỏa ra:

Qtỏa = mcΔt = 0,8.380.(100 - 30) = 21280J

Nhiệt lượng nước thu vào

Qthu = m'c'Δt' = 2,5.4200.(30 - t) = 315000 - 10500t

Áp dụng phương trính cân bằng nhiệt:

Qtỏa = Qthu

<=> 21280 = 315000 - 10500t

=> t = 27,970C

19.

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:

Q= Q⇔ m1c.(t−t1)=m2c.(t2−t)

⇔ m1.(t−t1) = m2(t2−t)

⇔ 5.(t – 20) = 3.(45 – t)

⇔ t = 29,3750C

30 tháng 11 2021

1 A

13 A

18 D

19 C

25 tháng 12 2021

18. iron-doing
19. wakes
còn lời giải chi tiết thì... mk ko biết .-.

25 tháng 12 2021

18. help somebody do sth: giúp ai làm gì

hate doing sth: ghét làm gì

19. wakes - Đặt điều kiện trong tương lai thì mệnh đề điều kiện dùng thì hiện tại: KHi Harry thức giấc, chúng tôi sẽ nói cho anh ấy biết tin tức tốt lành này.

Câu 16: B

Câu 17: A

Câu 18: C

Câu 19: D

19 tháng 4 2023

56,2-(37,81+18,19)

\(\text{Số số hạng của dãy là : }\frac{18,19-9,10}{1,1}+1=10\left(\text{số}\right)\)

\(\Rightarrow P=\frac{\left(18,19+9,10\right).10}{2}=136,45\)

\(\text{Vậy P = 136,45 }\)

22 tháng 9 2015

ƯCLN(18;19) = 1

BCNN(18;19) = 18 . 19 = 342

Nhận xét : Hai số tự nhiên liên tiếp có ƯCLN là 1 và BCNN là tích hai số đó

18 tháng 4 2016
 Cả ba văn bản thơ trong các bài 15, 16 đều thuộc thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Đây là thể thơ điển hình về tính quy phạm của thơ cổ, với số câu số chữ được hạn định, quy tắc về luật bằng – trắc, phép đối cũng như cách gieo vần rất chặt chẽ.Các bài 18, 19 có hình thức thể hiện linh hoạt, phóng khoáng hơn. Tuy vậy, nó vẫn có những quy ước về số chữ, cách bắt vần riêng. - Các bài thơ trong các bài 18, 19 được gọi là “thơ mới” vì chúng không tuân theo luật lệ gò bó của thơ cũ, đặc biệt là sự thể hiện phóng túng về nội dung cảm xúc.