K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2017

bài này ko khó nếu nắm rõ công thức

A)Ta có AD=DC ( giả thiết )

mà AD=BH ( cùng là chiều cao của hình thang)

=>BH=DC

=>Tam giác Dkc=Tam giác HCB (cạnh huyền cạnh góc vuông)

=>góc DKC=góc HCB (hai góc tương ứng )

mà Góc DKC+ góc DCK = 90 độ

=>góc HCB+ góc DCk=90

=>góc BCK=90 độ=> BC vuông góc với Ck

B )Tam giác ECK vuông tại C ( do câu a)

=>1/CD^2=1/EC^2+1/Ck^2

Tam giác Dkc=Tam giác HCB (cạnh huyền cạnh góc vuông)

=> CK=CB

=>

1/CD^2=1/EC^2+1/CB^2

NV
14 tháng 7 2021

Do \(AD\perp CD\Rightarrow\) hình thang ABCD vuông tại A và D

\(\Rightarrow\) Tứ giác ABHD là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông)

\(\Rightarrow AD=BH\) \(\Rightarrow BH=CD\)

Xét hai tam giác vuông BCH và CKD có:

\(\left\{{}\begin{matrix}BH=CD\\DK=CH\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta BCH=\Delta CKD\left(c.g.c\right)\) (1)

\(\Rightarrow\widehat{DCK}=\widehat{HBC}\)

\(\Rightarrow\widehat{BCK}=\widehat{BCH}+\widehat{DCK}=\widehat{BCH}+\widehat{HBC}=90^0\)

\(\Rightarrow BC\perp CK\)

b. Cũng từ (1) ta suy ra \(CB=CK\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ECK với đường cao CD:

\(\dfrac{1}{CD^2}=\dfrac{1}{CE^2}+\dfrac{1}{CK^2}=\dfrac{1}{CE^2}+\dfrac{1}{CB^2}\) (đpcm)

NV
14 tháng 7 2021

undefined

13 tháng 11 2021

Bài 2: 

a: Ta có: ΔABD cân tại B

mà BH là đường cao

nên H là trung điểm của AD

hay AH=DH

Bài 3: 

Xét ΔCBD có CD=CB

nên ΔCBD cân tại C

Suy ra: \(\widehat{CDB}=\widehat{CBD}\)

mà \(\widehat{CDB}=\widehat{ADB}\)

nên \(\widehat{ADB}=\widehat{DBC}\)

mà hai góc này ở vị trí so le trong

nên AD//BC

hay ADCB là hình thang

a) Xét tứ giác ADEC có 

AD//EC(gt)

AD=EC(gt)

Do đó: ADEC là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Suy ra: Hai đường chéo AE và DC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(Định lí hình bình hành)

mà AE cắt DC tại M(gt)

nên M là trung điểm chung của DC và AE(đpcm)

b) Xét tứ giác ABEF có 

M là trung điểm của đường chéo AE(cmt)

M là trung điểm của đường chéo BF(gt)

Do đó: ABEF là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

c) Ta có: AB//DC(gt)

AB//FE(ABEF là hình bình hành)

Do đó: FE//DC(Định lí 3 từ vuông góc tới song song)

Xét ΔDMF và ΔCMB có 

MF=MB(gt)

\(\widehat{DMF}=\widehat{CMB}\)(hai góc đối đỉnh)

MD=MC(M là trung điểm của DC)

Do đó: ΔDMF=ΔCMB(c-g-c)

Suy ra: DF=BC(hai cạnh tương ứng)

mà AD=EC(ADEC là hình bình hành)

và AD=BC(ABCD là hình thang cân)

nên DF=EC

Hình thang DCEF(DC//FE) có DF=EC(cmt)

nên DCEF là hình thang cân

8 tháng 7 2019

Bạn kiểm tra lại đề nhé! Tia Ax nằm giữa hai tia AD và AC hay hai tia AB và AC 

Tham khảo đề bài và lời giải tại link:

Câu hỏi của Chử Văn Dũng - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath