K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

                  Phát biểu nào sau đây sai ?                                                                          A.Mọi số vô tỉ đều là số thực                                                                                  B.Mọi số thực đều là số vô tỉ                                                                                   C.Mọi số nguyên tố đều là số hữu tỉ                                                                 ...
Đọc tiếp

                  Phát biểu nào sau đây sai ?                                                                          A.Mọi số vô tỉ đều là số thực                                                                                  B.Mọi số thực đều là số vô tỉ                                                                                   C.Mọi số nguyên tố đều là số hữu tỉ                                                                       D.Số 0 là số hữu tỉ cũng là số thực                                              

1

Chọn B

10 tháng 10 2017
Các phát biểu Đ/S
a) Số liền trước của một số nguyên âm là một số nguyên âm; Đ
b) Số liền trước của một số nguyên dương là một số nguyên dương; S
c) Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn là số lớn hơn. Đ
15 tháng 8 2019

a) Đ

b) S

Vì tổng của hai số nguyên bằng 0 thì cả hai số nguyên đó đều bằng 0 hoặc hai số đó là hai số đối nhau. Ví dụ: (-3) + 3 = 0+ 0 = 0

c) Đ

d) S

Vì khẳng định sẽ bị sai khi các số nguyên đó không cùng dấu.

17 tháng 7 2016

Số nguyên: Tập hợp số nguyên kí hiệu là Z, bao gồm các số tự nhiên và các số âm. Có nghĩa là bao gồm các số âm + số 0 + các số dương. 
Số hữu tỉ: Tập hợp các số có thể viết được dưới dạng phân số (số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn)bao gồm luôn tập hợp số nguyên. Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu là Q. 
Số vô tỉ: Tập hợp các số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn KHÔNG tuần hoàn. VD: √ 2 (căn 2) 
Và kí hiệu là I. 
Số Thực: Tập hợp các số hữu tỉ và vô tỉ, kí hiệu là R.

19 tháng 11 2017

19 tháng 6 2019

Chọn D

Trong chuyển động tròn đều, vận tốc có độ lớn không đổi, nhưng có phương, chiều luôn thay đổi, nên chuyển động này có gia tốc. Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm.

Độ lớn của gia tốc a = v 2 R = R . ϖ 2 , với v là vận tốc, R là bán kính quỹ đạo. Suy ra D đúng.

 

24 tháng 3 2018

Đáp án D

A - sai véctơ vận tốc có hướng luôn thay đổi và gia tốc khác 0

B - sai vì độ lớn của gia tốc tỉ lệ nghịch với bán kính quỹ đạo: a h t = v 2 r = ω 2 r

C - sai vì độ lớn của vận tốc không đổi

D - đúng

16 tháng 9 2019

Chọn D

Trong chuyển động tròn đều, vận tốc có độ lớn không đổi, nhưng có phương, chiều luôn thay đổi, nên chuyển động này có gia tốc. Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm.

Độ lớn của gia tốc  a = V 2 R = R . ω 2  , với v là vận tốc, R là bán kính quỹ

24 tháng 9 2017

(a) Đúng

(b) Đúng

(c) Sai

(d) Đúng

(e) Đúng

Đáp án C

17 tháng 9 2019

Chọn (C) Tổng của một số hữu tỉ và một số vô tỉ là một số vô tỉ.