K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2017

Tôi hôm nay sống trong lòng miền Bắc
Sờ lên ngực nghe trái tim thầm nhắc.
Hai tiếng thiêng liêng hai tiếng miền Nam
Tôi nhớ không nguôi ánh nắng màu vàng
Tôi quên sao được sắc trời xanh biếc
Tôi nhớ cả những người không quen biết.

< Nhớ con sông quê hương ~ Tế Hanh >

a, Kiểu văn bản được sử dụng là Biểu cảm.

b, Khái quát nội dung của đoạn thơ.. Đoạn thơ là tình cảm là cảm xúc của nhà thơ dành cho miền Nam thân yêu. Đó cũng là nỗi nhớ mong về những hình ảnh thân thuộc, từ ánh nắng màu vàng, sắc trời xanh biếc và cả những con người không quen. Mặc dù đang sống ở miền Bắc song con tim của nhà thơ lại đang vang lên tình yêu, niềm trân trọng, tự hào tha thiết về hai tiếng gọi thiêng liêng mang tên miền nam.

c, Biện pháp tu từ được sử dụng là nhân hóa Trái tim thầm nhắc, điệp từ hai tiếng, tôi.

7 tháng 3 2020

Cho mik hỏi: "Kiểu câu, chức năng của câu in đậm thì làm sao?"

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:Tôi hôm nay sống trong lòng miền Bắc Sờ lên ngực nghe trái tim thầm nhắcHai tiếng thiêng liêng, hai tiếng “miền Nam”Tôi nhớ không nguôi ánh nắng màu vàngTôi quên sao được sắc trời xanh biếcTôi nhớ cả những người không quen biếtCó những trưa tôi đứng dưới hàng câyBỗng nghe dâng cả một nỗi tràn đầy Hình ảnh con sông quê mát rượiLai láng chảy, lòng tôi như suối tưới.Quê...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

Tôi hôm nay sống trong lòng miền Bắc

 

Sờ lên ngực nghe trái tim thầm nhắc

Hai tiếng thiêng liêng, hai tiếng “miền Nam”

Tôi nhớ không nguôi ánh nắng màu vàng

Tôi quên sao được sắc trời xanh biếc

Tôi nhớ cả những người không quen biết

Có những trưa tôi đứng dưới hàng cây

Bỗng nghe dâng cả một nỗi tràn đầy

 

Hình ảnh con sông quê mát rượi

Lai láng chảy, lòng tôi như suối tưới.

Quê hương ơi! Lòng tôi cũng như sông

Tình Bắc Nam chung chảy một dòng

Không ghềnh thác nào ngăn cản được

Tôi sẽ lại nơi tôi hằng mơ ước

 

Tôi sẽ về sông nước của quê hương

Tôi sẽ về sông nước của tình thương

( Trích bài thơ Nhớ con sông quê hương của Tế Hanh

Tư liệu Ngữ văn NXB GDVN ).

 

 

 

Câu 1: ( 0,5 điểm) Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.

 

Câu 2 : ( 1 điểm) Nêu nội dung của đoạn thơ.

 

Câu 3 : ( 0,5 điểm) Xác định thán từ trong câu thơ “ Quê hương ơi! Lòng tôi cũng như sông” .

 

Câu 4: ( 1 đ) Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ.

0
Tôi hôm nay sống trong lòng miền Bắc Sờ lên ngực nghe trái tim thầm nhắc Hai tiếng thiêng liêng, hai tiếng miền Nam Tôi nhớ không nguôi ánh sáng màu vàng Tôi quên sao được sắc trời xanh biếc Tôi nhớ cả những người không quen biết Có những trưa tôi đứng dưới hàng cây Bỗng nghe dâng cả một nỗi tràn đầy Hình ảnh con sông quê mát rượi Lai láng chảy, lòng tôi như suối tưới Quê hương ơi! lòng tôi cũng như sông Tình Bắc...
Đọc tiếp
Tôi hôm nay sống trong lòng miền Bắc Sờ lên ngực nghe trái tim thầm nhắc Hai tiếng thiêng liêng, hai tiếng miền Nam Tôi nhớ không nguôi ánh sáng màu vàng Tôi quên sao được sắc trời xanh biếc Tôi nhớ cả những người không quen biết Có những trưa tôi đứng dưới hàng cây Bỗng nghe dâng cả một nỗi tràn đầy Hình ảnh con sông quê mát rượi Lai láng chảy, lòng tôi như suối tưới Quê hương ơi! lòng tôi cũng như sông Tình Bắc Nam chung chảy một dòng Không gành thác nào ngăn cản được Tôi sẽ lại nơi tôi hằng mơ ước Tôi sẽ về sông nước của quê hương Tôi sẽ về sông nước của tình thương. Câu 1 Hãy tìm câu thơ thể hiện khát vọng thống nhất đất nước để miền Nam và miền Bắc chung một mái nhà?
1
CC
Cô Châu Hạnh
Giáo viên
4 tháng 1 2023

Tình Bắc Nam chung chảy một dòng

Không gành thác nào ngăn cản được

9 tháng 3 2023

PTBĐ: Biểu cảm

a) Kiểu văn bản : Thể thơ 8 chữ ( Biểu cảm )

b) Khái quát nội dung : đó là tình cảm của nhà thơ khi nhớ đến miền Nam thân yêu, cho dù ông đang sống ở miền Bắc, nhưng trái tim không nguôi lúc nào nhớ về Nam bằng một tình cảm tha thiết, đó chính là một tình cảm thiêng liêng dành cho một nưả Tổ Quốc đang chiến đấu .

c) Biện pháp tu từ : điệp từ nhớ

Tác dụng : Điệp từ nhớ nhấn mạnh nỗi nhớ của tác giả đối với miền Nam

30 tháng 7 2019

a, Kiều văn bản : đoạn thơ sử dụng kiểu văn bản biểu cảm

b, Đoạn thơ là tình cảm của nhà thơ dành cho miền Nam thân yêu.Đó là nỗi nhớ về những hình ảnh thân thuộc và những con người không quen.Mặc dù đang sống ở miền Bắc song con tim của nhà thơ đang vang lên sự trân trọng, niềm tự hào về hai tiếng gọi thiêng liêng "miền Nam"

c,Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích là :

+ Nhân hóa " Trái tim - thầm nhắc" : nhấn mạnh tình cảm yêu quê hương - miền Nam của tác giả dù cho có ở nơi đâu nhưng nhà thơ vẫn luôn hướng về nơi mình sinh ra.

+ Điệp ngữ "nhớ" : được điệp lại hai lần : nhấn mạnh nỗi nhớ của nhà thơ về miền Nam - quê hương ông

12 tháng 7 2018

a) Thể loại : chắc là thơ 8 chữ

b ) Khái quát nội dung của đoạn thơ.. Đoạn thơ là tình cảm là cảm xúc của nhà thơ dành cho miền Nam thân yêu. Đó cũng là nỗi nhớ mong về những hình ảnh thân thuộc, từ ánh nắng màu vàng, sắc trời xanh biếc và cả những con người không quen. Mặc dù đang sống ở miền Bắc song con tim của nhà thơ lại đang vang lên tình yêu, niềm trân trọng, tự hào tha thiết về hai tiếng gọi thiêng liêng mang tên miền nam.

c, Biện pháp tu từ được sử dụng là nhân hóa, điệp từ

d. Nhân hoá : Trái tim - thầm nhắc

Điệp từ : tiếng, tôi

12 tháng 7 2018

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :[…] Đối với đồng bào tôi, mỗi tấc đất là thiêng liêng, mỗi lá thông óng ánh, mỗi bờ cát, mỗi hạt sương long lanh trong những cánh rừng rậm rạp, mỗi bãi đất hoang và tiếng thì thầm của côn trùng là những điều thiêng liêng trong kí ức và kinh nghiệm của đồng bào tôi. Những dòng nhựa chảy trong cây cối cũng mang trong đó kí ức của người da đỏ.Khi...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :

[…] Đối với đồng bào tôi, mỗi tấc đất là thiêng liêng, mỗi lá thông óng ánh, mỗi bờ cát, mỗi hạt sương long lanh trong những cánh rừng rậm rạp, mỗi bãi đất hoang và tiếng thì thầm của côn trùng là những điều thiêng liêng trong kí ức và kinh nghiệm của đồng bào tôi. Những dòng nhựa chảy trong cây cối cũng mang trong đó kí ức của người da đỏ.

Khi người da trắng chết đi, họ thường dạo chơi giữa các vì sao và quên đi đất nước họ sinh ra. Còn chúng tôi, chúng tôi chẳng thể quên được mảnh đất tươi đẹp này. Bởi lẽ mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ. Chúng tôi là một phần của mẹ và mẹ cũng là một phần của chúng tôi. Những bông hoa ngát hương là người chị, người em của chúng tôi. Những mỏm đá, những vũng nước trên đồng cỏ, hơi ấm của chú ngựa non và của con người, tất cả đều cùng chung một gia đình.

(Trích “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ”)

Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn văn bản trên?

Câu 2. Đối với người da đỏ, những điều gì là thiêng liêng trong kí ức và kinh nghiệm của họ ? Qua những điều ấy, anh/chị hiểu gì về cuộc sống của người da đỏ ?

Câu 3. Phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản trên.

Câu 4. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 – 15câu) nêu suy nghĩ của anh/chị về ý kiến

“… mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ. Chúng tôi là một phần của mẹ và mẹ cũng là một phần của chúng tôi.”

Giúp em với ạ 

0
Câu 1: Đọc đoạn thơ và thực hiện các yêu cầu dưới đây:“Không có kính, rồi xe không có đèn,               Không có mui xe, thùng xe có xước,              Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước :             Chỉ cần trong xe có một trái tim.”( Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục 2017 )a.  Đoạn thơ trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai ? Văn bản được sáng tác trong hoàn cảnh nào?b. Từ “trái tim” trong đoạn thơ trên sử dụng biện...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn thơ và thực hiện các yêu cầu dưới đây:

“Không có kính, rồi xe không có đèn,

               Không có mui xe, thùng xe có xước,

              Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước :

             Chỉ cần trong xe có một trái tim.”

( Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục 2017 )

a.  Đoạn thơ trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai ? Văn bản được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

b. Từ “trái tim” trong đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ gì ? Có ý nghĩa như thế nào?

c.Trong đoạn thơ trên, tác giả đã dùng thủ pháp đối lập lấy cái “không” để làm nổi bật cái “”. Hãy kể tên một tác phẩm khác trong chương trình Ngữ văn (lớp 7)THCS cũng sử dụng thủ pháp này ? Cho biết tên tác giả ?

d.Viết một đoạn văn từ 10 – 12 câu nêu tác dụng của thủ pháp đối lập trong đoạn thơ trên.

1
21 tháng 2 2021

a.

Đoạn thơ trên trích trong văn bản "Bài thơ về tiểu đội xe không kính"

- Tác giả: Phạm Tiến Duật

- Hoàn cảnh ra đời: sáng tác năm 1969, nằm trong chùm thơ Phạm Tiến Duật được tặng giải Nhất cuộc thi thơ của báo Văn Nghệ và được đưa vào tập thơ "Vầng trăng quầng lửa" của tác giả.

21 tháng 2 2021

phần b,c,d nữa ạ

Đọc đoạn trích sau thực hiện những yêu cầu phía dưới:…"Đêm qua, lúc nào chợt tỉnh, tôi cũng nghe tiếng nức nở, tức tưởi của em. Tôi cứ phải cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc to, nhưng nước mắt cứ tuôn ra như suối, ướt đầm cả gối và hai cánh tay áo.Sáng nay dậy sớm, tôi khẽ mở cửa rón rén đi ra vườn, ngồi xuống gốc cây hồng xiêm. Chợt thấy động phía sau, tôi quay lại: em tôi đã theo ra...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau thực hiện những yêu cầu phía dưới:

…"Đêm qua, lúc nào chợt tỉnh, tôi cũng nghe tiếng nức nở, tức tưởi của em. Tôi cứ phải cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc to, nhưng nước mắt cứ tuôn ra như suối, ướt đầm cả gối và hai cánh tay áo.

Sáng nay dậy sớm, tôi khẽ mở cửa rón rén đi ra vườn, ngồi xuống gốc cây hồng xiêm. Chợt thấy động phía sau, tôi quay lại: em tôi đã theo ra từ lúc nào. Em lặng lẽ đặt tay lên vai tôi. Tôi kéo em ngồi xuống, và khẽ vuốt lên mái tóc."…

(Trích "Cuộc chia tay của những con búp bê'- SGK Ngữ văn 7 tập 1- NXBGDVN)

1. Văn bản "Cuộc chia tay của những con búp bê" sử dụng ngôi kể nào? Nêu tác dụng của việc sử dụng ngôi kể đó.

2. Tại sao tác giả không đặt tên truyện là "Cuộc chia tay của hai anh em" mà lại đặt là "Cuộc chia tay của những con búp bê" . 

3. Tìm từ ghép và từ láy có trong đoạn trích trên. Các từ ghép, từ láy đó có tác dụng gì trong việc biểu đạt nội dung đoạn trích? 

4. Hãy viết đoạn văn 10 câu trình bày những suy nghĩ, cảm nhận của em sau khi học xong câu chuyện này. 

0
Đọc đoạn văn:“Tôi lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào, tim đập rộn ràng vì thảng thốtvà vui sướng, rồi trong tiếng xào xạc không ngớt ấy, tôi cố tình hình dungra những miền xa lạ kia.(1) Thuở ấy có một điều tôi chưa hề nghĩ đến: ailà người trồng hai cây phong trên đồi này? (2) Người vô danh ấy đã ướcmơ gì, đã nói những gì khi vùi hai gốc cây xuống đất, người ấy đã áp...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn:

“Tôi lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào, tim đập rộn ràng vì thảng thốt

và vui sướng, rồi trong tiếng xào xạc không ngớt ấy, tôi cố tình hình dung

ra những miền xa lạ kia.(1) Thuở ấy có một điều tôi chưa hề nghĩ đến: ai

là người trồng hai cây phong trên đồi này? (2) Người vô danh ấy đã ước

mơ gì, đã nói những gì khi vùi hai gốc cây xuống đất, người ấy đã áp ủ

những niềm hi vọng gì khi vun xới chúng nơi đây, trên đỉnh đồi cao này?

(3).

(Hai cây phong – Ai-ma-

Tốp)

Thực hiện các yêu cầu sau:

1. Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu (1) rồi gọi tên.

2. Tìm các từ tượng thanh có trong đoạn văn.

3. Xác định các phương thức biểu đạt được kết hợp trong đoạn

văn.

4. Trong đoạn văn trên có câu nào là câu nghi vấn.

0