K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2017

1) Khả năng hấp thụ lại nước của thằn lằn có ý nghĩa gì?

\(\rightarrow\) Thích nghi cao có đủ nước cho đời sống sinh hoạt trên cạn

2) Nước tiểu đặc của thằn lằn liên quan gì đến đời sống ở cạn?

\(\rightarrow\) Nước tiểu đặc thì sẽ chống mất nước

3) Hệ tiêu hóa của chim hoàn chỉnh hơn bò sát ở điểm nào?

\(\rightarrow\) Thực quản có diều.

4) Vì sao tốc độ tiêu hóa của chim cao hơn bò sát?

\(\rightarrow\) Dạ dày: dạ dày tuyến, dạ dày cơ ” tốc độ tiêu hoá cao.

5) Tại sao sự phát triển trực tiếp tiến bộ hơn phát triển gián tiếp?

Vì phát triển trực tiếp có tỉ lệ con non sống sót cao hơn.
Ở sự phát triển gián tiếp:
- Con non phát triển trong môi trường ngoài kém an toàn
- Phải tự kiếm thức ăn
- Phụ thuộc vào nguồn dd trong môi trường
Ở sự phát triển trực tiếp:
- Phôi phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn hơn
- Sự dinh dưỡng của phôi nhờ nhau thai nên ko phụ thuộc vào nguồn dd trong môi trường
- Con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ, được học tập thích nghi với cuộc sống

27 tháng 4 2017

Cảm ơn bạn

6 tháng 4 2020

*Hệ tiêu hóa của thằn lằn gồm:

- Thực quản

- Dạ dày

- Ruôt non

- Ruột già

- Hậu môn

- Gan

- Mật

- Tụy

*Những điểm khác với hệ tiêu hóa của ếch:

- Tốc độ tiêu hóa thấp hơn

- Hệ tiêu hóa có đầy đủ bộ phận hơn.

*Ý nghĩa: Giúp thằn lằn có đủ nước cho đời sống sinh hoạt trên cạn.

24 tháng 4 2016

1: Sinh sản: Thụ tinh trong, đẻ trứng, trứng có vỏ dai và phát triển trực tiếp

5: Hô hấp hoàn toàn bằng phổi, phổi có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh

Sự thông khí ở phổi là nhờ sự hít vào thở ra do sự xuất hiện của cơ liên sườn

3; Tim thằn lằn có hai loại máu là màu đỏ tươi và máu pha Nói máu của thằn lằn ít bị pha hơn máu của ếch là do thằn lằn có vách hụt

2 tháng 3 2017

Thanh lan ở câu 1 là j vậy bạn

13 tháng 4 2020

Nước tiểu của các loài bò sát sống trên cạn (thằn lằn, rắn) là một chất sền sệt có màu trắng đục không hoa tan trong nước, thành phần chủ yếu là axit uric. Nước tiểu sở dĩ đặc là do khả năng hấp thụ lại nước của nước tiểu trong xoang huyệt. Nước tiểu đặc thì sẽ chống mất nước.

14 tháng 4 2020

cảm ơn nhiều !!!!!!!!!!!!!hihi

Câu 1. Thằn lằn bóng đuôi dài (TLBĐD) sống ở đâu? Hoạt động thời gian nào? Có tập tính gì và ăn gì? Câu 2. So sánh sinh sản của TLBĐD với ếch đồng. Câu 3. Vì sao số lượng trứng TLBĐD lại ít? Trứng của TLBĐD có đặc điểm gì? Nêu ý nghĩa. Câu 4. So sánh cấu tạo ngoài của TLBĐD với ếch đồng để thấy TLBĐD thích nghi với đời sống ở cạn. Câu 5. Nêu cách di chuyển của TLBĐD. Câu 6: Quan sát bộ xương của...
Đọc tiếp

Câu 1. Thằn lằn bóng đuôi dài (TLBĐD) sống ở đâu? Hoạt động thời gian nào? Có tập tính gì và ăn gì?
Câu 2. So sánh sinh sản của TLBĐD với ếch đồng.
Câu 3. Vì sao số lượng trứng TLBĐD lại ít? Trứng của TLBĐD có đặc điểm gì? Nêu ý nghĩa.
Câu 4. So sánh cấu tạo ngoài của TLBĐD với ếch đồng để thấy TLBĐD thích nghi với đời sống ở cạn.
Câu 5. Nêu cách di chuyển của TLBĐD.
Câu 6: Quan sát bộ xương của thằn lằn bóng đuôi dài (SGK). Xương của thằn lằn có gì đặc biệt?
Câu 7: So sánh bộ xương của ếch đồng với thằn lằn bóng đuôi dài?
Câu 8: Hệ tiêu hoá của thằn lằn bóng đuôi dài gồm những bộ phận nào? Những điểm nào khác với hệ tiêu hoá của ếch?
Câu 9. Khả năng hấp thụ lại nước. Có ý nghĩa gì đối với thằn lằn bóng đuôi dài khi sống ở cạn?
Câu 10. Hệ tuần hoàn của thằn lằn bóng đuôi dài có gì giống và khác ếch? Sự khác đó có ý nghĩa gì?
Câu 11. Cấu tạo của hệ tuần hoàn và hệ hô hấp của thằn lằn bóng đuôi dài phù hợp như thế nào đối với đời sống ở cạn?
Câu 12. Nêu đặc điểm các giác quan của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ở cạn?

P.s. Giúp mình với! Mình cần gấp!!! :(

4
9 tháng 1 2019

Câu 1. Thằn lằn bóng đuôi dài (TLBĐD) sống hoàn toàn ở trên cạn.

-Hoạt động thời gian : ban ngày hoặc ban đêm

-Có tập tính :

+Sống nơi khô ráo, thích phơi nắng.

+Ăn sâu bọ ,bắt mồi về ban đêm.

+Có hiện tượng trú đông.

+Là động vật biến nhiệt.

Câu 2:* Sinh sản của ếch đồng:

- Thụ tinh ngoài

- Đẻ nhiều trứng

-Trứng có màng mỏng, ít noãn hoàng

-Trứng nở thành nòng nọc, phát triển có biến thái

*Sinh sản của thằn lằn:

-Đẻ ít trứng

-Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

-Thụ tinh trong

-Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp

Câu 4:

so sánh đặc điểm cấu tạo ngoà i của ếch đồng với thằn lằn bóng

Câu 5:-Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất cử động uốn liên tục, phối hợp với các chi giúp cơ thể tiến lên

Câu 6:- Đốt sống cổ của thằn lằn có nhiều đốt nên linh hoạt, phạm vị hoạt động rộng.

- Đốt sống thân mang xương sườn, một số kết hợp với xương mỏ ác làm thành lồng ngực bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp.

- Đốt sống đuôi dài: Tăng ma sát cho sự vận chuyển trên cạn.

9 tháng 1 2019

Câu 7:

Câu 8:

Các cơ quan trong hệ tiêu hoá của thằn lằn có những thay đổi so với ếch :

Ông tiêu hoá đã phân hoá rõ hơn, ruột già chứa phân đặc do có khả năng hấp thu lại nước.

Câu 9:

Thích nghi cao có đủ nước cho đời sống sinh hoạt trên cạn.

Câu 10:

_Điểm giống nhau: tim 3 ngăn
_Điểm khác nhau:
+Ếch: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn
+Thằn lằn: tâm thất có vách hụt, máu ít pha trộn hơn

Câu 11:- Sống nơi khô ráo, thích phơi nắng. - Bắt mồi ban ngày, ăn sâu bọ. - Có tập tính trú đông. - Là động vật biến nhiệt. => Thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn. * Da khô phủ vảy sừng, chi 5 ngón tự do có vuốt, mắt có mí, có tuyến lệ, cổ dài, tai có màng nhĩ…

17 tháng 3 2022

tham khảo

Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn so với ếch đồng như: + Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước (mất nước) của cơ thể. + Có cổ dài, linh hoạt: phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.

Thụ tinh trong ống nghiệm là cách khiến quả trứng được thụ thai bên ngoài cơ thể người phụ nữ. Theo đó, quả trứng sẽ được thụ tinh trong môi trường chất lỏng nhân tạo bên trong các phòng thí nghiệm đặc biệt, dưới sự tiến hành của các bác sĩ chuyên khoa. Sau khi trứng được thụ tinh và phát triển thành hợp tử, nó sẽ được đưa trở lại nuôi dưỡng bên trong cơ thể người mẹ.

* Đặc điểm sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài tiến hóa hơn ếch đồng ở chỗ: - Quá trình sinh sản không còn phụ thuộc vào môi trường nước. - Thụ tinh trong, đẻ ít trứng. - Trứng  vỏ dai bảo vệ và giàu noãn hoàng.

17 tháng 3 2022

tham khảo

 

Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn so với ếch đồng như:

+ Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước (mất nước) của cơ thể.

+ Có cổ dài, linh hoạt: phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.

Thụ tinh trong ống nghiệm là cách khiến quả trứng được thụ thai bên ngoài cơ thể người phụ nữ.

Theo đó, quả trứng sẽ được thụ tinh trong môi trường chất lỏng nhân tạo bên trong các phòng thí nghiệm đặc biệt, dưới sự tiến hành của các bác sĩ chuyên khoa.

Sau khi trứng được thụ tinh và phát triển thành hợp tử, nó sẽ được đưa trở lại nuôi dưỡng bên trong cơ thể người mẹ.

* Đặc điểm sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài tiến hóa hơn ếch đồng ở chỗ:

- Quá trình sinh sản không còn phụ thuộc vào môi trường nước. - Thụ tinh trong, đẻ ít trứng.

- Trứng  vỏ dai bảo vệ và giàu noãn hoàng.

 

10 tháng 3 2017

search google đi bạn

10 tháng 3 2017

lâu lắm bn ơi thà tra google còn hơn bn

15 tháng 5 2017

Cần gấp mai thi

15 tháng 5 2017

Cơ quan nào ở thằn lằn có khả năng hấp thụ lại nước

ruột già có khả năng hấp thu lại nước.

16 tháng 3 2022

tham khảo

a,

- Đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn:

+ Mũi thông với khoang miệng và phổi

=> Giúp hô hấp trên cạn

+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ

=> Bảo vệ mắt, giúp mắt không bị khô, nhận biết âm thanh

+ Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt

=> Thuận lợi cho việc di chuyển trên cạn

b,Đặc điểm đời sốngẾch đồngThằn lằn bóng đuôi dài

Nơi sống và bắt mồiSống, bắt mồi trong nước hoặc bờ vực nước ngọtNhững nơi khô ráo

Tham Khảo:

Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

 Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

 Bàn chân có 5 ngón, Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

 Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

 Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

b,thằn lằn có đời sông khác ếch đồng ở chỗ thằn lằn thường sống ở những nơi khô ráo còn ếch thì lại ở ao hồ,những nơi ẩm ướt