K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2017

M N P I 1 2 NP = 14 cm 12 cm 12 cm

a) ΔMIN = ΔMIP:

Xét ΔMIN và ΔMIP có:

+ MN = MP (ΔMNP cân tại M)

+ MI là cạnh chung.

+ IN = IP (MI là trung tuyến NP)

=> ΔMIN = ΔMIP (c - c - c)

b) MI ⊥ NP:

Ta có: ΔMIN = ΔMIP (câu a)

=> \(\widehat{I_1}=\widehat{I_2}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{I_1}+\widehat{I_2}=180^o\) (kề bù)

=> \(\widehat{I_1}=\widehat{I_2}=90^o\)

hay MI ⊥ NP.

c) Tính MI:

Ta có: MI là trung tuyến NP.

=> IN = IP.

Mà NP = 14 cm.

=> IN (= IP) = 7 cm.

Ta có: MI ⊥ NP (câu b)

=> \(\widehat{I_1}=90^o\).

=> ΔMIN vuông tại I.

Áp dụng định lí PITAGO đối với ΔMIN:

Ta có: MN2 = NI2 + MI2

=> MI2 = MN2 - NI2

=> MI2 = 122 - 72

=> MI2 = 95

=> MI2 = \(\sqrt{95}\) (cm)

21 tháng 4 2017

Tuấn Anh Phan Nguyễn câu b bạn nên dùng tính chất tam giác cân thì hay hơn

30 tháng 5 2021

undefined

30 tháng 5 2021

undefined

12 tháng 5 2017

a) tam giác MNP có MN=MP(GT) suy ra tam giác MNP cân tại M (ĐỊNH nghĩa tam giác cân)

b) xét tam giác MNI và MPI có 

    MI chung 

    MN=MP(GT)

    IN=IP(MI là trung tuyến nên I là trung điểm NP)

SUY ra tam giác MNI=MPI(C-C-C)

c) Vì tam giác MNP cân tại M(cmt)màMI là đường trung tuyến nên MI đồng thời cũng là đường cao đường trung trực hay MI là đường trung trực của NP (tính chất tam giác cân)

d)Vì MI là đường cao tam giác MNP(cmt) suy ra MI vuông góc với NP suy ra tam giác MNI vuông tại I

   Vì MI là đường trung tuyến nên I là trung điểm NP suy ra NI=1/2NP

    Mà NP=12cm(gt) suy ra NI=12x1/2=6cm

   xét tam giác vuông MNI có

    NM2=NI2+MI2(ĐỊNH LÍ Py-ta-go)

   Suy ra MI2=NM2-NI2

 mà NM=10CM(gt) NI=6CM(cmt)

suy ra MI2=102-62=100-36=64=căn bậc 2 của 64=8

mà MI>0 Suy ra MI=8CM (đpcm)

ế) mik gửi cho bn bằng này nhé 

12 tháng 5 2017

a) Vì MN=MP => tam giác MNP là tam giác cân tại M.

b)Xét tam giác MIN và tam giác MIP có:

           MN=MP (vì tam giác MNP cân)

           \(\widehat{MNP}=\widehat{MPI}\)(tam giác MNP cân)

            NI=PI(vì MI là trung tuyến)

=> tam giác MIN=tam giác MIP(c.g.c)

c) Ta có: MN=MP

              IN=IP

=> M,I thuộc trung trực của NP

Hay MI là đường trung trực của NP

d) IN=IP=NP/2=12/2=6(cm)

Xét tam giác MIN có góc MIN =90*

 =>  MN^2=MI^2 + NI^2

 =>  MI^2=MN^2-NI^2

 =>  MN^2 = 10^2 - 6^2

 =>  MN = 8

e) Tam giác HEI có goc IHE=90*

 => góc HEI + góc HIE= 90*

Mà góc HIE = góc MEF/2

 => góc MEF/2 + góc HEI = 90*   (1)

Mà góc MEF + góc HEI + góc IEF = 180*

 => góc MEF/2 + góc IEF = 90*     (2)

  Từ (1) và (2)   =>  góc HEI = góc IEF

Hay EI là tia phân giác của góc HEF

14 tháng 3 2021

Xét tam giác MNI và MPI có

       MI là cạnh chung

       MN = MP( tam giác MNP cân)

       Góc MIN = góc MIP = 90°

=> Tam giác MIN = tam giác MIP( cgv - ch)

IN = IP = 5 cm nên I là trung điểm của NP

b) Tam giác MIN vuông tại I có

NI2 + MI2 = MN2(  định lí Pytago)

MI2 + 52 = 142

MI2 + 25 = 196

MI2 = 144

MI=12

c) Xét tam giác PHI và PKI có

         MI là cạnh chung

         Góc HMI = KMI ( tam giác NMI = PMI )

          Góc IHM = IKM = 90° 

=》 Tam giác HMI = KMI ( ch - gn)

=》IH=IK

24 tháng 3 2020

M N P I

a) Xét tam giác MNP vuông tại M có I là trung điểm NP (gt)

=> MI cũng là phân giác trong của \(\widehat{NMP}\)

=> \(\widehat{NMI}=\widehat{IMP}\)

Xét tam giác MIP và tam giác MIN có:

IM chung

\(\widehat{NMI}=\widehat{IMP}\left(cmt\right)\)

NI=PI ( I là trung điểm NP)

=> Tam giác MIP=tam giác MIN (cgc) 

b) Có tam giác MIP= tam giác MIN (cmt)

=> MP=MN (2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác MNP vuông tại M có MP=MN (cmt)

=> Tam giác MNP vuông cân tại M

Có MI là đường trung tuyển tam giác MNP

Mà trong tam giác vuông cân đường trung tuyến trùng với đường cao

=> MI _|_ NP (đpcm)

c) F là điểm gì vậy?

NM
12 tháng 11 2021

ta cso:

undefined

19 tháng 1 2018

m n i p

Xét t/g MIN và MIP ( có MI chung) i=i=90 độ MN=MP ( tam giác cân)

MIP=MIN ( c,g,c)

có T/G MIP=MIN ( CMT)

suy ra IP=IN