K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2018

Lực đẩy Ác si mét :)))))))))

Ta tính trọng lượng P của quả cầu đó

\(\Rightarrow P=10D.V_{đặc}\)\(\Rightarrow V_{đặc}=\frac{P}{10D}\Rightarrow V_{rỗng}=V-V_{đặc}\)

\(\Rightarrow V-\frac{P}{10D}\)

15 tháng 4 2017

Chọn B

Do dính ướt ở mặt ngoài nên lực căng tác dụng lên mặt ngoài khối gỗ cùng hướng với trọng lực.

Khi khối gỗ cân bằng:

P + F c = F A ⇒ m g + σ πd = gD n h πd 2 4

C1:nếu cách đo thể tích vật rắn nhỏ,có hình dạng không nhất định,không thấm nước băng bình chia độ.Áp dụng : một bình chia độ có 80ml nước.Thả chìm hoàn toàn một viên bi sắt vào bình chia độ thì nước trog bình dâng lên đến vạch 135ml.Tính thể tích viên bi sắt trên.C2: a) Đơn vị đo thể tích ở nước ta là gì?b)Nêu cách đo thể tích vật rắn không...
Đọc tiếp

C1:nếu cách đo thể tích vật rắn nhỏ,có hình dạng không nhất định,không thấm nước băng bình chia độ.

Áp dụng : một bình chia độ có 80ml nước.Thả chìm hoàn toàn một viên bi sắt vào bình chia độ thì nước trog bình dâng lên đến vạch 135ml.Tính thể tích viên bi sắt trên.

C2: 

a) Đơn vị đo thể tích ở nước ta là gì?

b)Nêu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn.

C3;đổi đơn vị

0,8m=.............dm

730cm3=..........lít

245g=..........kg

m=87kg thì P=................N

C4:

a) thế nào là khối lượng riêng?

b)Nêu các công thức liên hệ khối lượng riền và thể tích của vật?Cho biết tên gọi và các đại lượng trog công thức.

C5:

a) hãy kể tên 3 loại máy cơ đơn giản.

b)máy cơ đôn giản có tác dụng gì?

C6:

Một quả caufcos khối lượng riên là 300g được thả chìm trog bình chia độ có khối lượng ,mức nước dâng lên từ vạch 120cm3  đến vạch 180 cm3.

a) tính thể tích của quả cầu.

b)tính khối lượng riêng của quả cầu.

c)quả cầu thứ hai có khối lượng với quả cầu thứ nhất và có thể tích là 5dm3 .Tính khối lượng của quả cầu thứ hai. 

0
26 tháng 4 2022

TH3 :

CaO ít tan , quỳ chuyển xanh 

CaO+H2o->Ca(Oh)2

26 tháng 4 2022

how to be good at Hóa học ;-;?

10 tháng 3 2017

một chiếc cân và 1 bình chia độ (nếu không vừa thì ca nước nữa)

Bài 1: Hãy tính khối lượng riêng của 1 khối đồng (đồng pha kẽm) biết đồng có khối lượng là 17,8 kg; kẽm có khối lượng là 35,5 kg và khối lượng riêng của đồng là 8900 kg/m3, khối lượng riêng của kẽm là 7100 kg/m3.Bài 2: Mỗi hòn gạch có 2 lỗ và có khối lượng là 1,6 kg; hòn gạch có thể tích là 1200 cm3, mỗi lỗ có thể tích là 192 cm3. Tính khối...
Đọc tiếp

Bài 1: Hãy tính khối lượng riêng của 1 khối đồng (đồng pha kẽm) biết đồng có khối lượng là 17,8 kg; kẽm có khối lượng là 35,5 kg và khối lượng riêng của đồng là 8900 kg/m3, khối lượng riêng của kẽm là 7100 kg/m3.

Bài 2: Mỗi hòn gạch có 2 lỗ và có khối lượng là 1,6 kg; hòn gạch có thể tích là 1200 cm3, mỗi lỗ có thể tích là 192 cm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của hòn gạch.

Bài 3: Nếu dùng một cái chai đựng đầy nước thì khối lượng nước trong chai là 21,5 kg. Hỏi nếu dùng chai này đựng đầy thuỷ ngân thì khối lượng của thuỷ ngân trong chai là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3, khối lượng riêng của thuỷ ngân là 13600 kg/m3.

2
21 tháng 6 2015

1) Thể tích của đồng là: 17, 8 : 8900 = 2 dm3

Thể tích của kẽm là : 35,5 : 7100 = 5 dm3

Thể tích của đồng và kẽm là: 2 + 5 = 7 dm3 = 0,007 m3

Khối lượng riêng của khối đồng pha kẽm là: (17 ,8 + 35,5 ) : 0,007 = 7614 kg/m3 

21 tháng 6 2015

2) Thể tích hòn gạch có lỗ là: 1200 - (192 x 2) = 816 cm3

Khối lượng riêng là: 1,6 : 816 = 1,96 g/cm3

3) Thể tích của chai là: 21,5 : 1000 = 0, 0215 m3

Khối lương thủy ngân là: 0,0215 x 13 600 = 292,4 kg 

8 tháng 8 2018

Đáp án C

m1 = 2M, m2 = M

Để khối tâm của hệ tại trung điểm AB (GA =GB) thì:

m1. AG = m2. GB + m3 GC

4 tháng 3 2019

gọi khối lượng củ khoai là m1 ( số 1 nha bạn )

đổ nước vào cốc có chia độ ( hình a ) , và chờ cho muối tan hết vào nước . Đọc vạch chia độ ở thành cốc được thể tích nước muối là v ; nó có khối lượng là :

VD+M=m

vậy khối lượng riêng của nước muối là :

FA

m

M

D1=

=D+

V

V

V

Thả củ khoai vào nước muối

và mực nước muối dâng lên là V1

1

V

P

Phần thể tích khoai chìm là V = V1 - V

Lực đẩy Acsimet lên củ khoai là

FA = 10D1 = 10 ( D+

M (V1 - V )

Với D : khối lượng riêng của nước , củ khoai nổi lên trên mặt nước muối nên lực đẩy Acsimét cân bằng với trọng lượng của nó

P = FA = 10 ( D+

Hình a

V3 V2

M

( V1 - V ) = 10m1

V

Hình b

b) đổ hết nước muối đi , rồi đổ nước vào cốc chia độ V2 nước lã

( hình b )

Thả củ khoai vào nó chìm xuống đáy cốc , mực nước dâng lên là V3

Vậy thể tích củ khoai :

DK=

( VD M ) ( V1 V )

m1

=

( V3 V2 ) V

V

12