K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: 1 bình thông nhau chứa nc biển. Ng ta đổ thêm xăng vào 1 nháh. 2 mặt thoáng ở 2 nháh chêh lệch nhau 18mm. Tíh độ cao của cột xăng bt TLR của nc biển là 10300N/m3vaf của xăng là 7000N/m3. Bài 2: Ng ta dùng 1 áp kế để xác định độ cao. Kq cho thấy: ở chân núi áp kế chỉ 75cmHg; ở đỉnh núi áp kế chỉ 71,5cmHg. Nếu coi TLR của ko khí ko đổi và có độ lớn là 12,5N/m3, TLR của thủy ngân là 136000N/m3 thì đỉnh núi cao bao...
Đọc tiếp

Bài 1: 1 bình thông nhau chứa nc biển. Ng ta đổ thêm xăng vào 1 nháh. 2 mặt thoáng ở 2 nháh chêh lệch nhau 18mm. Tíh độ cao của cột xăng bt TLR của nc biển là 10300N/m3vaf của xăng là 7000N/m3.

Bài 2: Ng ta dùng 1 áp kế để xác định độ cao. Kq cho thấy: ở chân núi áp kế chỉ 75cmHg; ở đỉnh núi áp kế chỉ 71,5cmHg. Nếu coi TLR của ko khí ko đổi và có độ lớn là 12,5N/m3, TLR của thủy ngân là 136000N/m3 thì đỉnh núi cao bao nhiêu m?

Bài 3: Treo 1 vật ở ngoài ko khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1N. Nhúng chìm vật đó vào nc thì số chỉ của lực kế giảm 0,2N. Hỉ chất lm vật đó có TLR gấp bao nhiêu lần TLR của nc? Bt TLR của nc là 10000N/m3.

Bài 4: Có 1 vật = kim loại. Khi treo vật đó vào 1 lực kế và nhúng chìm vào trog 1 bìh tràn đựng nc thì lực khế chỉ 8,5N, đồng thời lg nc tràn ra ngoài có thể tích 0,5 l. Hỏi vật có khối lg = bao nhiêu và lm = chất j? TLR của nc là 10000N/m3.

Bài 5: 1 qả cầu = nhôm ở ngoài ko khí có trọng lg là 1,458N. Hỏi phải khoét bớt lõi qả cầu 1 khoảng = bao nhiêu rồi hàn kín lại để khi thả vào nc, qả cầu nằm lơ lửng trong nc? Bt TLR của nc và nhôm lần lượt là 10000N/m3 và 27000N/m3.

1
14 tháng 3 2020

Bài 3:

Tóm tắt:

P=2,1N

FA=0,2N

dn =10000N/m3

d/dn=?

Giải

Thể tích vật là:

V=FA : dn =0,2 : 10000= 0,00002 (m3)

Trọng lượng riêng chất làm vật đó là:

d=P : V= 2,1 : 0,00002 = 105000 (N/m3)

=> d/dn= 105000 : 10000 = 10,5 lần

26 tháng 7 2016


Gọi trọng lượng riêng của xăng là d1, trọng lượng riêng của nước biển là d2, dộ chênh lệch giữa 2 nhánh là h1 
Xét 2 điểm A & B nằm cùng trên 1 mặt phẳng ngang ngăn cách giữa nước và xăng 
Có pA = pB => h.d1 = d2(h - h1) 
=> h: (h-h1) = d2:d1 = 10300 : 7000 = 103:70 
=> h.70 = 103.( h-h1) 
= 103.h - 103. 18 = 103h - 1854 
=> 33h = 1854 => h = 1854: 33= 56,2(mm)

6 tháng 8 2016

minh ko hieu tai sao h.70=103.(h-h1) lai suy ra 103.h-103.18=103h-1854

23 tháng 12 2016

h xăng= d nước . 18/ d nước -d xăng = 56,18

19 tháng 10 2016

Hỏi đáp Vật lý

19 tháng 10 2016

Ban đầu khi đổ nước biển vào bình thì cột nước 2 bên = nhau; khi cho thêm dầu vào 1 nhánh thì ddau luôn bé hơn dnuocbien nên dầu xẻ nổi ở trên tuy nhiên do trọng lực của dầu nên 1 phần nước biển ở nhánh chế dầu sẽ di chuyển qua nhánh kia ( như hình vẽ)

gọi d1 là trọng lượng riêng của dầu; d2 là trọng lương riêng của nước biển

Gọi A và B là 2 điểm cùng năm trên 1 đường thẳng giữu mặt phân cách giữa dầu và nước biển

h1 là chiều cao từ B đến mặt thoáng của dầu; h2 là chiều cao từ A đến mặt thoáng của nước biển

Vì điểm A và điểm B cùng nằm trên 1 đường thẳng ở cùng 1 lòng chất lỏng nên Áp suất tại A = ap suất tại B

pB = pA

=> h1.d1=h2.d2

=>7000.h1 = 10300.h2

=> 7000h1 - 10300.h2 = 0 (1)

mặt khác theo đề bài thì

h1 - h2 = 18 (2)

(1) và (2) ta có hệ phương trình

7000h1 - 10300.h2 = 0

h1 - h2 = 18

giải hệ ta được h1 = 56,(18) mm

h2 =38,(18) mm

Vậy chiều cao cột xăng là 56,18mm

 

19 tháng 1 2017


Gọi trọng lượng riêng của xăng là d1, trọng lượng riêng của nước biển là d2, dộ chênh lệch giữa 2 nhánh là h1
Xét 2 điểm A & B nằm cùng trên 1 mặt phẳng ngang ngăn cách giữa nước và xăng
Có pA = pB => h.d1 = d2(h - h1)
=> h: (h-h1) = d2:d1 = 10300 : 7000 = 103:70
=> h.70 = 103.( h-h1)
= 103.h - 103. 18 = 103h - 1854
=> 33h = 1854 => h = 1854: 33= 56,2(mm)

9 tháng 5 2017

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Giả sử ta đổ xăng vào nhánh bên trái, khi đó chiều cao của cột xăng là h1, nước bên trong ống bên phải dâng lên có độ cao là h2.

Ta có: h = 18mm = 0,018m; d1 = 7000N/m3; d2 = 10300 N/m3.

Xét hai điểm A và B trong hai nhánh nằm trong cùng một mặt phẳng ngang trùng với mặt phân cách giữa xăng và nước biển.

Ta có: pA = pB mà pA = d1.h1; pB = d2.h2;

Suy ra: d1.h1 = d2.h2;

Theo hình vẽ thì h2 = h1 – h, do đó:

d1.h1 = d2.(h1 – h) = d2.h1 – d2.h

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

15 tháng 2 2018

Cách giải bài tập về Bình thông nhau cực hay

Đáp án: A

- Xét hai điểm A và trong hai nhánh nằm trong cùng một mặt phẳng ngang trùng với mặt phân cách giữa xăng và nước biển.

- Ta có: p A = p B .

- Mặt khác: p A = d 1 h 1 ;   p B = d 2 h 2

- Nên d 1 h 1 = d 2 h 2

- Theo hình vẽ thì h 2 = h 1 - h . Do đó:

   Cách giải bài tập về Bình thông nhau cực hay

   Cách giải bài tập về Bình thông nhau cực hay