K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2017

1. Nghệ thuật ẩn dụ và nhân hóa

2. Làm cho hình ảnh cây tre chở nên gần gũi và gắn bó vs cuộc sống của con người hơn

3. Phẩm chất của cây tre là: ngay thẳng, nhũ nhặn, thủy chung, can đảm

4. Tác giả sử dụng nhiều tính từ nhất

*NẾU ĐÚNG THÌ TICK CHO MIK NHÉ!!!!!!leuleu

19 tháng 3 2017

1.Nhân hóa
2.Tác dụng : Tăng thêm cảm giác gần gũi , thân thuộc của tre dối với người ; lời văn dễ nghe , dễ nhớ . Bộc lộ cảm xúc tha thiết của người viết đối với tre
3.mọc thẳng , mộc mạc , nhũn nhặn , cứng cáp , dẻo dai , vững chắc , thanh cao , giản dị , chí khí
4.Tính từ

7 tháng 3 2016

giúp mik vít 1 bài zăn tả nghệ sĩ hài , vận động viên (cử tạ, bơi lội, bóng đá ,...) hoặc 1 diễn viên đang làm xiếc

 

7 tháng 3 2016

nha van thep moi da su dung nhung bien phap nghe thuat: giau chi tiet nhieu tinh cam ket hop mieu ta va binh luan loi van giau nhip dieu 

Mot cau thoi ban nha

7 tháng 3 2016

Nghệ thuật ngắt nhịp trong một số câu 6 thành 2 nhịp lẻ 3/3 đã làm cho giọng thơ, nhịp điệu biến đổi đầy tính thẩm mĩ
Nghệ thuật nhân hoá đã góp phần làm cho thơ của Nguyễn Duy có chiều sâu triết lí.
Hình ảnh so sánh tuyệt đẹp: 
"Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã thẳng nhủ chông lạ thường"
Sử dụng điệp từ “xanh”
Sử dụng biến đổi hài-hoà , các biện pháp tu từ, nhân hoá, ẩn dụ, so sánh, điêp từ, điệp ngữ....

8 tháng 3 2016

thiếu từ láy,tính từ gợi hình gợi cảm

24 tháng 4 2020

nhân hóa

24 tháng 4 2020

nhân hóa

14 tháng 4 2022

bạn tham khảo nha

-Tác phẩm được viết theo thể loại: truyện ngắn hiện đại.

-Tác giả đã vận dụng kết hợp các biện pháp nghệ thuật tương phản và tăng cấp.

-Mục đích là làm nổi bật tư tưởng chính của tác phẩm: sự đối lập đến gay gắt giữa sinh mạng của người dân và cuộc sống của bọn quan lại.

 

7 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:

+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất

+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời

- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:

+ Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng

+ So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.

+ Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.

17 tháng 9 2023

Phương pháp giải:

Đọc kĩ bài thơ và tìm ra các từ ngữ dùng để nói về “mẹ” và “cau. Xác định biện pháp tu từ và chỉ ra tác dụng của chúng.

Lời giải chi tiết:

- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:

+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất

+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời

- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:

Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng

So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.

Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.