K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2017
STT Môi trường sống Tên ĐV không xương sống Vai trò
1 Dưới nước Mực, bạch tuộc,... Làm thức ăn cho con người, cho xuất khẩu,...
2 Dưới nước Thủy túc, tôm,... Làm sạch môi trường nước,tạo nên vẻ đẹp đặc biệt cho biển,...
3 Trên cạn Giun, bọ cạp,... Giun giúp làm tươi xốp đất; bọ cạp là thức ăn đặc sản,...
4 Trên cạn Bọ ngựa, kiến,... Bọ ngựa giúp diệt sâu bọ có hại,...
5 Kí sinh trên cơ thể sinh vật Sán dây,... Gây hại đến sinh vật.
6 Kí sinh trên cơ thể sinh vật Giun chỉ, giun kim,... Gây hại đến con người và các động vật khác.

STT Môi trường sống Tên động vật không xương sống Vai trò
1 Dưới nước Thủy tức, san hô, hải quỳ,... (ruột khoang)

- Dùng làm thuốc.

- Dùng làm thực phẩm.

- Có ý nghĩa sinh thái lớn.

- Dùng làm trang sức, đồ mĩ nghệ.

2 Dưới nước Tôm, cua, ốc ( chân khớp) - Dùng làm thực phẩm.
3 Trên cạn Giun đất

- Làm tơi xốp đất,đảo trộn các loại khí trong đất.

- Dùng là mồi câu cá.

4 Trên cạn Kiến - Báo động thời tiết.
5 Kí sinh trên cơ thể sinh vật Sán lá gan, sán dây, giun đũa,... Hút chất dinh dưỡng trong cơ thể người và làm ngứa khu vực kí sinh.
6 Kí sinh trên cơ thể sinh vật Trùng sốt rét, trùng kiết lị.

- Trùng sốt rét truyền bệnh nguy hiểm cho người, hút máu và phá vỡ hồng cầu.

- Trùng kiết lị làm người đau bụng và nuốt hồng cầu.

Câu 11: Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm:A. Dưới nước và trên cạn                      B. Dưới nước và trên khôngC. Trên cạn và trên không                     D. Dưới nước, trên cạn và trên khôngCâu 12: Các động vật nguyên sinh sống kí sinh làA. Trùng roi, trùng biến hình                   B. Trùng biến hình, trùng giàyC. Trùng kiết lị, trùng sốt rét                    D. Trùng sốt rét, trùng biến hìnhCâu 13: Để phòng...
Đọc tiếp

Câu 11: Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm:

A. Dưới nước và trên cạn                      B. Dưới nước và trên không

C. Trên cạn và trên không                     D. Dưới nước, trên cạn và trên không

Câu 12: Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là

A. Trùng roi, trùng biến hình                   B. Trùng biến hình, trùng giày

C. Trùng kiết lị, trùng sốt rét                    D. Trùng sốt rét, trùng biến hình

Câu 13: Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải:

A. Ăn chín, uống sôi                                              B. Diệt giun sán định kì

C. Diệt các vật chủ trung gian                                D. Tất cả các đáp án trên

Câu 14: Động vật nguyên sinh di chuyển bằng chân giả là:

A. trùng roi xanh

B. trùng biến hình

C. trùng giầy

D. trùng kiết lị

Câu 15: Động vật và thực vật giống nhau ở điểm nào?

A. Cấu tạo từ tế bào                                  B. Lớn lên và sinh sản

C. Có khả năng di chuyển                         D. Cả a và b đúng

Câu 16: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh

A. Tự dưỡng                                             B. Dị dưỡng

C. Tự dưỡng và dị dưỡng                         D. Kí sinh 

Câu 17: Trùng kiết lị dinh dưỡng bằng cách nào?

A. Ăn hồng cầu

B. Nuốt hồng cầu.

C.Chui vào hồng cầu

D. Phá hồng cầu.

1
28 tháng 10 2021

Câu 11: Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm:

A. Dưới nước và trên cạn                      B. Dưới nước và trên không

C. Trên cạn và trên không                     D. Dưới nước, trên cạn và trên không

Câu 12: Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là

A. Trùng roi, trùng biến hình                   B. Trùng biến hình, trùng giày

C. Trùng kiết lị, trùng sốt rét                    D. Trùng sốt rét, trùng biến hình

Câu 13: Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải:

A. Ăn chín, uống sôi                                              B. Diệt giun sán định kì

C. Diệt các vật chủ trung gian                                D. Tất cả các đáp án trên

Câu 14: Động vật nguyên sinh di chuyển bằng chân giả là:

A. trùng roi xanh

B. trùng biến hình

C. trùng giầy

D. trùng kiết lị

Câu 15: Động vật và thực vật giống nhau ở điểm nào?

A. Cấu tạo từ tế bào                                  B. Lớn lên và sinh sản

C. Có khả năng di chuyển                         D. Cả a và b đúng

Câu 16: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh

A. Tự dưỡng                                             B. Dị dưỡng

C. Tự dưỡng và dị dưỡng                         D. Kí sinh 

Câu 17: Trùng kiết lị dinh dưỡng bằng cách nào?

A. Ăn hồng cầu

B. Nuốt hồng cầu.

C.Chui vào hồng cầu

D. Phá hồng cầu.

28 tháng 10 2021

bạn làm thiếu kìa giúp mik vs

 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 11 2023

1. 

- Con ếch sống trên lá sen.

- Con chim sống ở trên bầu trời.

- Con vịt sống ở sống ở ao, hồ.

- Con bò sống ở cánh đồng.

- Con chuồn chuồn sống ở trên lá cây.

- Con cá sống ở ao, hồ.

- Con cua sống ở ao, hồ.

- Con tôm sống ở ao, hồ.

- Con ong sống trên bông hoa.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 11 2023

2. 

- Các con vật sống ở trên cạn là: con chim, con bò, con chuồn chuồn, con ong.

- Các con vật sống ở dưới nước là: con ếch, con cá, con tôm, con cua, con vịt.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
27 tháng 11 2023

1. Hộp các con vật sống dưới nước: 1. Cá mập, 2. Tôm, 6. Cá Hề.

Hộp các con vật sống trên cạn: 3. Mèo, 4. Ngựa, 5. Chó, 7. Voi, 8. Sư tử.

Sau khi sắp xếp em tìm thẻ con voi trong hộp các con vật sống trên cạn vì voi sống trên cạn.

2. Hộp các con vật sống trong rừng: 7. Voi, 8. Sư tử.

Hộp các con vật nuôi trong gia đình: 3. Mèo, 4. Ngựa, 5. Chó.

- Sau khi sắp xếp em tìm thẻ con voi như sau:

Tìm trong hộp các con vật sống trên cạn ⇒ Tìm trong hợp các con vật sống trong rừng.

3. Em đã tìm thẻ con voi trong trường hợp sắp xếp, phân loại các con vật sống trong rừng và các con vật nuôi trong gia đình nhanh hơn vì cách sắp xếp này các con vật có nhiều đặc điểm chung hơn, hợp lí hơn.

23 tháng 8 2016

Các đặc điểm thích nghi của sinh vật được hình thành trong quá trình tiến hóa của loài trong hàng triệu năm từ khi xuất hiện sinh vật cho đến nay. Các đặc điểm thích nghi này không ngừng hoàn thiện, giúp cho sinh vật thích ứng với sự biến đổi của các điều kện ngoại cảnh.

 Động vật có thể thích nghi với môi trường sống đa dạng: trên không trung, trên cạn, dưới nước,.. là do động vật là nhóm sinh vật xuất hiện sau nên tích lũy được nhiều biến dị, các biến dị khác nhau ở các loài động vật khác nhau giúp mỗi nhóm loài thích nghi với nhứng điều kiện sống khác nhau. Ví dụ, chim tích lũy các biến dị quy định các đặc điểm tiến hóa như chi trước biến thành cánh, có lông vũ, và một loạt các đặc điểm giúp chim thích nghi với đời sống bay lượn trên không trung,...

22 tháng 8 2016

Trên không trung :.đại bàng,chim ưng, vịt trời..

Trên cạn :.gà,vịt,mèo,chó..

 

Dưới nước :.cá,ếch,tôm,nháy..

 

17 tháng 8 2016

1. Số loài động vật hiện nay đã định loại được là khoảng 1,5 triệu loài, nhưng thực tế còn nhiều hơn nhiều vì

- Thiên nhiên rộng lớn, con người chưa khám phá hết mọi ngóc ngách, vùng địa lý trên Trái Đất, nhưng nơi đó chắc hẳn sẽ còn nhiều loài mới chưa được con người phát hiện ra.

- Trong tự nhiên, sự tiến hóa và hình thành loài mới vẫn luôn diễn ra.

- Tiêu chuẩn để định loại cũng chỉ là tương đối, ví dụ, một nhóm sinh vật có thể bây giờ là loài này, sau đó các nhà khoa học nghiên cứu kỹ hơn và đưa thêm bằng chứng rồi kết luận chúng là loài mới..

.....

2. Các ví dụ về các loài ĐV thích nghi với môi trường cạn, dưới nước và trên không có rất nhiều. Các bạn hãy tự mình quan sát xung quanh và lấy ví dụ nhé!

2 tháng 3 2018

Ngành động vật không xương sống:

- Ngành động vật nguyên sinh: Trùng roi, trùng biến hình, trùng giày,...

- Ngành ruột khoang: Hải quỳ, thủy tức, sứa,...

- Ngành giun: giun đất, giun đũa, sán dây,...

- Ngành thân mềm: ốc sên, mực,...

- Ngành chân khớp: tôm, bọ hung, nhện,...

2 tháng 3 2018

thủy tức, sứa, san hô, hải quỳ: làm sạch môi trường nước ; làm đẹp biển ; có giá trị thực phẩm ; cung cấp đá vôi

Trai, sò, ngao, ốc, hến, bào ngư, mực, bạch tuộc:làm thức ăn ; làm đồ trang trí ; làm sạch nước, có giá trị về xuất khẩu và địa chất

tôm; cua: làm thực phẩm

ong, bướm: thụ phấn cây trồng

nhện, bọ cạp: bắt sâu có hại

16 tháng 10 2017

- Hình 5: Con cá, sống dưới nước.

- Hình 6: Con sóc, sống trên cạn.

- Hình 7: Con sư tử, sống trên cạn.

- Hình 8: Con rùa, sống cả trên cạn và dưới nước.

- Hình 9: Con vẹt, bay lượn trên không.

- Hình 10: Con ếch, sống trên cạn và dưới nước.

- Hình 11: Con rắn, sống cả trên cạn và dưới nước.

4 tháng 1 2022

chọn câu c

9 tháng 4 2020

Đây là dạng toán biểu đồ ven

Giải:

Ta có sơ đồ: Bn tự vẽ nhé :))) 

nếu không tính 2 con chỉ bay lượn đc trên không trung

thì tổng số khủng long là:

40-2=38 (con)

Số con chỉ sống đc trên cạn là:

38-20=18(con)

Số con chỉ sống đc dưới nước là:

38-25=13(con)

Số con sống đc cả ở dưới nước cả ở trên bờ là:

38-(18+13)=7(con)

ĐS:.........

Mình nhớ là như vậy thôi chứ đây là dạng toán nâng cao lớp 3

giờ mình lên lớp 6 rồi ko bít là mình làm có đúng ko nữa

nếu có sai chỗ nào thì bn thông cảm cho mình còn

nếu đúng thì kết bn vs mình nhé ^_^ !

10 tháng 4 2020

1. Số khủng long vừa sống được trên cạn vừa sống được dưới nước là: 7 con,

2. Số khủng long chỉ sống được trên cạn là: 18 con.

3. Số khủng long chỉ sống được dưới nước là: 13 con.