K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2016

Vì kiềm là một loại bazơ tan được trong nước nên tất cả các chất kiềm đều là baz ơ.

Thí dụ: NaOH, KOH, Ba(OH)2.

b) Vì không phảo mọi bazơ đều tan trong nước nên không phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm.

Thí dụ: Các bazơ Cu(OH)2,Mg(OH)2, Fe(OH)3 ..không phải là chất kiềm.


 

1 tháng 5 2017

a) Vì kiềm là một loại bazơ tan được trong nước nên tất cả các chất kiềm đều là baz ơ.

Thí dụ: NaOH, KOH, Ba(OH)2.

b) Vì không phảo mọi bazơ đều tan trong nước nên không phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm.

Thí dụ: Các bazơ Cu(OH)2,Mg(OH)2, Fe(OH)3 ..không phải là chất kiềm.

20 tháng 7 2021

a) Tất cả các chất kiềm đều là bazơ.
CTHH: Ca(OH); NaOH; KOH.

b)Không phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm, bởi vì bazơ bao gồm bazơ chất rắn và bazơ dung dịch.


 

7 tháng 3 2018

(1) NaHCO3 được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày do thừa axit.

(2) Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm đều tác dụng được với nước.

(3) Công thức hóa học của thạch cao nung là CaSO4.H2O.

(4) Al(OH)3, NaHCO3, Al2O3 là các chất có tính chất lưỡng tính.

(5) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mềm nước cứng tạm thời.

ĐÁP ÁN A

1 tháng 12 2019

- Giống nhau : Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.

Cu OH 2  + 2HCl →  CuCl 2  +  H 2 O

NaOH + HCl → NaCl +  H 2 O

- Khác nhau : Bazơ tan (kiềm) có những tính chất như đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit, tác dụng với dung dịch muối.

NaOH +  CO 2  →  Na 2 CO 3  +  H 2 O

3NaOH +  FeCl 3  → 3NaCl +  Fe OH 3

Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ.

Cu OH 2  → CuO +  H 2 O

Dẫn ra những phương trình hoá học để minh hoạ.

16 tháng 3 2023

uhhh bạn ơi cả base t và kt đều đổi đc màu chất chỉ thị mà =)))?

19 tháng 10 2018

Đáp án D

24 tháng 2 2017

Giải thích: 

a) sai, NaHCO3 dùng làm thuốc chữa đau dạ dày vì nó làm giảm nồng độ axit trong dạ dày chứ không phải do thừa axit

HCO3- + H+ → CO2 + H2O

b) sai, Be và Mg là kim loại kiềm thổ nhưng không tác dụng với nước

c) đúng

d) đúng

e) đúng: NaOH + Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + Na2CO3  + H2O

=> Có 3 phát biểu đúng

Đáp án A

27 tháng 7 2017

Chọn A

Có 4 phát biểu đúng là (1), (3), (4) và (5)

(2) sai vì ở nhiệt độ thường Be và Mg, không phản ứng với nước

6 tháng 10 2019

Đáp án A

Tất cả các phát biểu đều đúng

20 tháng 7 2017

ĐÁP ÁN A

Tất cả các phát biểu đều đúng

Cho các phát biểu sau về kim loại kiềm và kiềm thổ (1) Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bạri) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần. (2) Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện. (3) Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện. (4) Các kim loại: natri, bari, beri đều t/d với nước ở nhiệt độ thường. (5)Trong hợp chất,...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau về kim loại kiềm và kiềm thổ

(1) Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bạri) có nhiệt độ

nóng chảy giảm dần.

(2) Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện.

(3) Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.

(4) Các kim loại: natri, bari, beri đều t/d với nước ở nhiệt độ thường.

(5)Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1.

(6)Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối.

(7)Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước.

(8)Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs.

(9)Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.

(10)Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.

Số phát biểu đúng là:

A. 5

B. 3

C. 6

D.4

1
6 tháng 9 2017

Đáp án D

(1) S (bảng 6.4 - SGK 12Nc - tr 159)

(2) Đ (SGK 12NC - tr151)

(3) S ("Mg có kiểu mạng tinh thể lục phương" - bảng 6.3 - SGK 12NC - tr158)

(4) S (Nạ và Ba tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. Be không tác dụng với H2O dù ở nhiệt độ cao-SGK 12NC - tr160)

(5) Đ

(6) S (Be và Mg có cấu tạo mạng tinh thể lục phương, Ca và Sr là lập phương tâm diện, Ba là lập

phương tâm khối - bảng 6.3 - SGK 12NC - tr158)

(7) S (“Canxi hiđroxit là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước" - SGK 12NC - tr162)

(8) S (Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính kim loại của các nguyên tố

tăng dân, đồng thời tính phi kim giảm dân. Tính kim loại tăng tức là tính khử tăng - SGK 12NC -

tr52)

(9) Đ

(10) Đ (SGK 12NC - tr 151)