K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2021

\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_{_{ }2}+H_2O\)

\(0.1.................0.2..........0.1\)

\(n_{Ba\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=0.15-0.1=0.05\left(mol\right)\)

\(n_{BaCl_2}=0.1\left(mol\right)\)

2 tháng 12 2021

2 tháng 12 2021

chúc bạn học tốt

24 tháng 7 2021

a/ Gọi nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là 2a, a (mol/l)

Khi đó: nHNO3=0,4a; nHCl=0,2a mol

=> nH+ = 0,6a mol

nNaOH=0,1 mol, nBa(OH)2=0,2.0,05=0,01 mol

H+ + OH- ------> H2O

Theo PT ta được: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=0,1+0,01.2=0,6a\)

=>a= 0,2M

Vậy nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là: 0,4; 0,2 (M)

b/ nH+ =0,5.0,2.2+0,5.0,2=0,3 mol

+) Dung dịch B gồm: nNaOH=0,1 mol; nBa(OH)2=0,05 mol

=> n OH- = 0,1+ 0,05.2 = 0,2 (mol)

PTHH: H+ OH- ------> H2O

Theo PT:  nH+ = n OH=0,2 mol<0,3 mol

Vậy dung dịch C còn dư axit ⇒ có tính axit.

c/ Gọi thể tích dung dịch B cần cho để tạo được dung dịch D trung hòa là: V (l)

Ta có:  nH+ = n OH

⇒0,3=1.V+0,5.2.V

⇔V=0,15 

 Lượng dung dịch B cần thêm là: Vthêm=0,15−0,1=0,05(l)

 

8 tháng 8 2019

Đáp án A

nOH- = 2,75.10-1 = 0,275 mol; nH+ = 2,25.10-1 = 0,225 mol

H+            +    OH-    → H2O

0,225      0,275

nOH- dư = 0,05 mol; nCl- = nHCl = 0,225 mol; nBa2+ = 0,1375 mol

Dung dịch sau phản ứng có chứa BaCl2: 0,1125 mol; Ba(OH)2 dư 0,025 mol

Nồng độ mol của BaCl2 là 0,1125/5 = 0,0225M

Nồng độ mol của Ba(OH) 2 dư là 0,025/5 = 5.10-3M

1 tháng 10 2021

\(n_{OH^-}=0,5.0,2+0,2.2.0,3=0,22\left(mol\right)\Rightarrow\left[OH^-\right]=\dfrac{0,22}{0,5}=0,44M\)

\(n_{Na^+}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\Rightarrow\left[Na^+\right]=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)

\(n_{Ba^{2+}}=0,2.0,3=0,06\left(mol\right)\Rightarrow\left[Ba^{2+}\right]=\dfrac{0,06}{0,5}=0,12M\)

14 tháng 8 2017

dd Hcl 1M => [H+]=1M

dd h2so4 1M =[H+]=1M

==> tổng [H+]= 2M

vs dd bazơ làm tương tự nha!

b) nH+ ban đầu= 2* 0,1= 0,2mol

nOH- bđ=1,5* 0,3=0,45mol

==> nOH- dư=0,25mol

==>[OH-] dư= 0,25 : 0,4= 0,625M==> pH=14+log(0,625) ok!

kết tủa là baso4 bạn dùng số mol chất hết để tính m nha!

24 tháng 9 2017

nồng độ của H+ trong H2SO4 phải là 2M chứ

 

7 tháng 9 2021

Câu 1:

\(n_{NaCl}=\dfrac{5,85}{58,5}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{ddNaCl}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)

\(n_{KOH}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{ddKOH}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)

\(n_{CaCl_2}=\dfrac{11,1}{111}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{ddCaCl_2}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)

7 tháng 9 2021

Câu 2:

a,\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2.1,5=0,3\left(mol\right)\)

b,\(C\%_{ddHCl}=\dfrac{0,2.36,5.100\%}{200}=3,65\%\)

  \(C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,1.98.100\%}{200}=4,9\%\)

19 tháng 8 2019

pthh: CuCl2 + 2NaOH----> Cu(OH)2 + 2NaCl (1)
Cu(OH)2------> CuO + H2O (2)
Theo bài ra ta có: n(NaOH) = 20/40 = 0,5 ( mol)
pthh: CuCl2 + 2NaOH------> Cu(OH)2 + 2NaCl
1(mol) 2(mol)
2(mol) 0,5(mol)
-------> 2/1 > 0,5/2---------> nCuCl2 dư
theo pt (1) ta có:
nCu(OH)2 = 1/2nNaOH = 0,25(mol)
theo pt(2) ta có:
nCuO = nCu(OH)2 = 0,25( mol)
----> mCuO = 0,25 * 80 = 20(g)