K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2014

Là sau bạn ah

29 tháng 12 2014

sau hấp phụ c nhé hi

15 tháng 12 2021

C

15 tháng 12 2021

C

20 tháng 11 2021

Tham khảo

Hấp phụ, trong hóa học là quá trình xảy ra khi một chất khí hay chất lỏng bị hút trên bề mặt một chất rắn xốp hoặc là sự gia tăng nồng độ của chất này trên bề mặt chất khác. Chất khí hay hơi được gọi là chất bị hấp phụ (adsorbate), chất rắn xốp dùng để hút khí hay hơi gọi là chất hấp phụ (adsorbent) và những khí không bị hấp phụ gọi là khí trơ. Quá trình ngược lại của hấp phụ gọi là quá trình giải hấp phụ hay nhả hấp phụ.

Trong quá trình hấp phụ có toả ra một nhiệt lượng, gọi là nhiệt hấp phụ. Bề mặt càng lớn tức độ xốp của chất hấp phụ càng cao thì nhiệt hấp phụ toả ra càng lớn.

Có 2 quá trình hấp phụ: hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học.

Giữa hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học thật ra khó phân biệt, có khi nó tiến hành song song, có khi chỉ có giai đoạn hấp phụ vật lý tuỳ thuộc tính chất của bề mặt của chất hấp phụ và chất bị hấp phụ, tuỳ thuộc vào điều kiện quá trình (nhiệt độ, áp suất...)

Than hoạt tính được sử dụng làm chất hấp phụ
10 tháng 5 2021

Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không.

Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu.

Chất lỏng: đối lưu; Chất khí; đối lưu; Chân không: bức xạ nhiệt.

 
10 tháng 5 2021

 

Bức xạ nhiệt là bức xạ điện từ được tạo ra bởi sự chuyển động nhiệt của các hạt điện tích trong vật chất.

Tất cả các vật chất với nhiệt độ lớn hơn độ 0 tuyệt đối đều phát ra bức xạ nhiệt. Khi nhiệt độ của vật lớn hơn độ 0 tuyệt đối thì sự va chạm giữa các nguyên tử hoạt động sẽ làm thay đổi động năng của các nguyên tử hoặc phân tử. Từ đó dẫn đến làm tăng tốc điện tích và gây dao động lưỡng cực, điều này làm sản sinh ra bức xạ điện từ và độ rộng phổ của bức xạ tương ứng với độ rộng phổ của năng lượng và gia tốc ở một nhiệt độ nhất định.

Khả năng hấp thụ hay bức xạ nhiệt của 1 vật phụ thuộc vào tính chất của vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu. ... Vật có bề mặt càng xù xì và màu càng sẫm thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều.

Các hình thức truyền nhiệt là: Dẫn nhiệt, đối lưu  bức xạ nhiệt. - Chất rắn: chủ yếu truyền nhiệt bằng hình thức dẫn nhiệt; - Chất lỏng và chất khíchủ yếu truyền nhiệt bằng hình thức đối lưu; - Chân không: chủ yếu truyền nhiệt bằng hình thức bức xạ nhiệt.

 

 

19 tháng 3 2022

A

22 tháng 8 2019

Đáp án D

26 tháng 11 2018

Chọn B

Vì vật có khả năng sinh công khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời theo hướng của lực tác dụng.

7 tháng 5 2022

Chọn B.  Một vật chỉ có khả năng sinh công khi có thế năng hấp dẫn.

7 tháng 5 2017

Khả năng hấp thụ hay bức xạ nhiệt của 1 vật phụ thuộc vào tính chất của vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu.